Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trên đất nước ta, từ thời xa xưa đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển thành người tối cổ đến Người tinh khôn.
- Giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện cách quan sát và bước đầu biết so sánh.
3. Về thái độ
Bồi dưỡng cho HS ý thức về:
- Lịch sử lâu đời của đất nước ta.
- Về lao động xây dựng xã hội.
II .Chuẩn bị
-Thầy:Bản đồ Việt Nam.
-Tranh ảnh, một vài chế bản công cụ.
-Trò : Dụng cụ họ tập.
III .Các bước lên lớp
- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét và sửa các bài tập lịch sử.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tuan_8_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- Vào những năm 1960-1965 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện ra nhiều di tích của GV Sử dụng bản đồ người tối cổ ở Việt Nam giới thiệu cảnh quan của những vùng có liên quan đến người xưa sinh sống - Cách đây khoảng 4-5 triệu ? Người tối cổ là những năm một loài vượn cổ đã từ trên người như thế nào ? cây chuyển xuống đất kiếm ăn ,biết dùng những hòn đá ghè vào nhau thành những mãnh tước đá để đào bới thức ăn ,đó là mốc đánh dấu người tối cổ ra đời . + Họ sống thành từng bầy trong các hang động sống bằng săn bắc và hái lượm , cuộc sống - Vào những năm hoàn toàn phụ thuộc vào thiên 1960 -1965 dấu tích ? Những dấu vết của nhiên của người tối cổ được Người tối cổ được tìm - Vào những năm 1960 -1965 tìm thấy ở hang thấy ở đâu trên đất nước dấu tích của người tối cổ được Thẩm Hai ,Thẩm ta? gồm có những gì ? tìm thấy ở hang Thẩm Hai Khuyên ( Bình gia , ,Thẩm Khuyên ( Bình gia , lạng lạng Sơn ).người ta đã Sơn ).người ta đã tìm thấy tìm thấy những chiếc GV cho học sinh những chiếc răng của người tối răng của người tối cổ . xem hình 18 SGK và giải cổ . thích - Răng này vừa có đặc điểm của răng vượn vừa có đặc điểm của răng - Ngoài ra còn ở Núi người ,vì họ còn “ăn Đọ (Thanh Hoá ) sống nuốc tươi” . ,Xuân lộc (Đồng Nai) : ? Ngoài các di tích ở Người ta phát hiện Lạng Sơn người tối cổ - Núi Đọ (Thanh Hoá ) ,Xuân nhiều công cụ đá, ghè còn cư trú ở địa lộc (Đồng Nai) : Người ta phát đẽo thô sơ dùng để phương nào trên đất hiện nhiều công cụ đá, ghè đẽo chặt ,đập có niên đại nước ta ? thô sơ cách đây 40-30 vạn GV cho học sinh năm . xem hình 19 SGK và nói Như vậy người ta có thể khẳng định việt nam là một trong những quê hương của loài người ? GV cho học sinh xem - Người tối cổ sinh sống trên sơ đồ ở trang 26 Em có khắp đất nước ta , tập trung chủ LS6 2
- Người tinh khôn, công - Hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu xương, bằng sừng, đồ cụ rìu đá đặc sắc hơn ở sắc hơn, có hiệu quả hơn. gốm, được tìm thấy ở điểm nào ? Hòa Bình, Bắc Sơn ? Những dấu tích của ( Lạng Sơn ) Quỳnh người tinh khôn được tìm - Tìm thấy ở Hòa Bình ,Bắc Sơn Văn ( Nghệ An), Hạ thấy ở đâu trên đất nước (lạng Sơn ),Quỳnh Văn (Nghệ Long ( Quảng Ninh) ta ? An ),Hạ Long (Quảng Ninh có niên đại từ 12000 – ? So sánh công cụ ở )Bàu Tró (Quảng Bình ) 4000 năm cách ngày hình 20 với các công cụ - Hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu nay ở hình 21,22,23 ? sắc hơn, có hiệu quả hơn. ? Theo em, ở giai đoạn này có thêm những - Sống định cư lâu dài, xuất điểm gì mới ? hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm. 4. Củng cố ? Những dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? Gồm có những gì ? ? Ngoài các di tích ở Lạng Sơn người tối cổ còn cư trú ở địa phương nào trên đất nước ta ? ? Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn dựa trên cơ sở nào? ? Người tinh khôn trên đất nước ta xuất hiện vào khoảng thời gian nào? ? Người tinh khôn phát triển xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? ? Những dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu trên đấtnước ta ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trước bài “Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta”.Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sau ? Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ? ? Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hoà Bình -Bắc Sơn là gì? ? Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức ở các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì ? IV .Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng LS6 4