Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (tiếp theo) - Năm học 2017-2018
I/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Các vua Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, từ đó rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá thời Đinh - Tiền Lê.
3.Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hoá của ông cha từ thời Đinh - Tiền Lê.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên :
Tranh ảnh di tích các công trình văn hoá, kiến trúc thời Đinh, Tiền Lê.Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh, Tiền Lê.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp: KTSS, vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vẽ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích sơ đồ đó?
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_13_nuoc_dai_co_viet_thoi_dinh_tie.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (tiếp theo) - Năm học 2017-2018
- Hoạt động 1 :Bước đầu - HS đọc phần 1. kinh tế tự chủ xây dựng nền kinh tế tự HS: * Nông nghiệp: chủ Nông nghiệp, thủ công - Ruộng đất chia cho nông nghiệp, thương nghiệp. dân. Yêu cầu: HS đọc SGK. HS: - Nhà vua tổ chức lễ cày tịch + Nông nghiệp được coi điền. ?: Thời Đinh – Tiền Lê trọng vì đây là nền tảng kinh - Khai khẩn đất hoang. nước ta có những ngành tế của đất nước. - Chú trọng thuỷ lơi ổn nghề nào ? + Nhà nước chú ý đến việc định và phát triển. ?: Em có suy nghĩ gì về khai khẩn đất hoang, đào vét tình hình nông nghiệp kênh ngòi, nhân dân được thời Đinh - Tiền Lê? chia ruộng tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp ổn định. HS: * Thủ công nghiệp *(TH) Giáo dục HS về Vua quan tâm đến sản xuất - Xưởng thủ công được xây môi trường khi tiến hành khuyến khích nhân dân dựng: đúc tiền, rèn vũ khí, khai hoang làm nông nghiệp. xây cung điện HS: - Nghề thủ công cổ truyền có ?: Vua Lê Đại Hành tổ - Các xưởng thủ công như điều kiện phát triển: dệt lụa, chức lễ cày tịch điền có đúc tiền, rèn vũ khí, may kéo tơ, đồ gốm ý nghĩa gì? mặc, xây dựng được thành lập. ?: Sự phát triển của thủ - Các nghề thủ công: dệt công nghiệp thể hiện qua lụa, làm giấy, đồ gốm cũng đâu? tiếp tục phát triển. HS căn cứ vào SGK: Cột dát vàng, bạc, có nhiều điện, đài tế, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế được ?: Em hãy miêu tả lại xây dựng quy mô cung cung điện Hoa Lư để thấy điện hoành tráng hơn. được sự phát triển của HS: nước ta thời Tiền Lê? Nhiều khu chợ được hình * Thương nghiệp: thành, buôn bán với nước - Nhiều trung tâm buôn bán, ngoài phát triển chợ làng quê được hình HS: thành. Củng cố nền độc lập, duy - Nhân dân hai nước Việt – trì mối quan hệ láng giềng, Tống trao đổi hàng hóa ở hòa bình tạo điều kiện biên giới ?: Thương nghiệp có gì 2
- ca hát, nhảy múa, đua ?: Các hình thức sinh hoạt thuyền, đánh đu, võ, vật văn hóa ra sao? diễn ra trong các lễ hội. 4. Củng cố: - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển? - Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì - Kể một câu chuyện về vua Đinh, vua Lê Đại Hành, Thái hậu Dương Vân Nga mà em biết được. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài mới bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc khôi phục đất nước IV. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: 4
- Hoạt động 1: Sự thành lập 1.Sự thành lập nhà Lý nhà Lý Gv giảng: Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không thể ngồi được phải nằm để coi chầu gọi là Lê Ngoạ Triều. Long Đĩnh là ông vua rất tàn bạo, nhân dân ai cũng căm ghét. Việc làm của ông: cho người vào cũi thả trôi sông, róc mía trên đầu sư, dùng dao cùn xẻo thịt - Năm 1009, Lê Long Đĩnh người chết. Triều Tiền Lê chấm dứt. ?: Khi Long Đĩnh chết, quan HS: Lý Công Uẩn lên ngôi. lại trong triều tôn ai làm vua? - Lý Công Uẩn được tôn Gọi HS đọc phần in nghiêng làm vua. về Lý Công Uẩn. ?: Tại sao Lý Công Uẩn HS đọc: - Năm 1010, Lý Công Uẩn dời được tôn làm vua? đô về Đại La, lấy tên là Thăng HS: Vì ông là người vừa Long. Giảng: Năm 1010, Lý Công có đức vừa có uy tín nên Uẩn quyết định dời kinh đô được triều thần nhà Lê quý Hoa Lư về Đại La và đổi Đại trọng. La thành Thăng Long. GV treo bản đồ Việt Nam và chỉ hai vùng đất Hoa Lư và Thăng Long trên bản đồ. ?: Tại sao Lý Công Uẩn HS xem bản đồ. quyết định dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? ?: Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước HS: nguyện gì của ông cha ta? - Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của 4 phương. - Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt GV giảng: Năm 1054, nhà Lý HS: Muốn xây dựng đất đổi tên nước là Đại Việt, xây nước giàu mạnh và khẳng dựng và củng cố chính quyền định ý chí tự cường của từ Trung ương đến địa dân tộc. phương. - GV yêu cầu HS đọc SGK. - GV treo khung sơ đồ tổ chức hành chính của nhà Lý. Hướng dẫn HS điền vào sơ đồ 6
- quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách "Ngụ binh ư nông" Yêu cầu học sinh đọc bảng phân chia giữa cấm quận và HS đọc: quân địa phương GV giảng: Quân đội nhà Lý bao gồm các binh chủng: bộ binh, thuỷ binh ?: Nhà Lý thi hành chủ trương HS: gì để bảo vệ khối đoàn kết dân - Gả công chúa, ban quan tộc? tước cho các tù trưởng dân tộc. ?: Trình bày các chính sách HS: đối ngoại của nhà Lý đối với - Trấn áp những người có các nước láng giềng? ý định tách khỏi Đại Việt. - Giữ quan hệ với Trung Quốc và Champa, kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc. - Các chủ trương chính Gv kết luận. sách của nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS điền vào những ô trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà Lý ở trung ương và địa phương. - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất, đánh giá công lao của Lý Công Uẩn. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong SGK. Học thuộc bài - Chuẩn bị bài 11: 8