Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 28: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Năm học 2017-2018

I/ Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức 

- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3.

- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của Văn hoá, Giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần.

2.Kỹ năng 

- Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.

- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần. 

3.Thái độ: 

- Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần. 

- Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hoá dân tộc. 

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần. 

- Bản đồ làng nghề thời Trần. 

2. Học sinh:

Học bài, soạn bài mới.

III/ Tiến trình dạy học:

1.Tổ chức lớp: KTSS, vệ sinh.

2.Kiểm tra bài cũ

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 28: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_28_su_phat_trien_kinh_te_va_van_h.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 28: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Năm học 2017-2018

  1. GV:Sau cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đất nước ta bị tàn phá, nhất là - Nông nghiệp: kinh thành Thăng Long khi HS: Chính sách khuyến + Được phục hồi và phát bỏ ngỏ cho giặc vào xâm khích sản xuất, mở rộng triển. chiếm. diện tích trồng trọt. ?: Như vậy nhà Trần đã thực + Ruộng đất công làng xã hiện những chính sách gì để chiếm phần lớn diện tích phát triển nông nghiệp? ruộng đất trong nước. GV: Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và + Thái ấp và điền trang là phát triển nhanh chóng. một đặc trưng thời Trần. Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày + Ruộng đất tư hữu của địa càng mở rộng, các vương hầu chủ ngày càng nhiều. quý tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang. Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làng xã phong cho những người có công lớn ( Hà Bổng và Lê Tần). Sau kháng chiến nhiều quý tộc có điền trang HS: - Ruộng đất tư hữu rất lớn. của (nông dân, địa chủ, quý tộc) ngày càng nhiều: ?:So với thời Lý ruộng đất + Điền trang của vương dưới thời Trần có gì khác? hầu quý tộc GV: Thời Trần ruộng tư của + Thái ấp được ban cho địa chủ ngày càng nhiều. người có công. HS: - Do chính sách khuyến khích khai hoang. ?:Tại sao ruộng tư dưới - Nhà nước quan tâm cấp thời Trần lại phát triển đất. nhanh? GV kết luận: Mặc dù ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều, nhưng ruộng đất công làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng HS: đất trong nước và là nguồn Nông nghiệp ngày càng thu chủ yếu của cả nước. phát triển mạnh hơn trước. ?: Em có nhận xét gì về -Thủ công nghiệp: tình hình kinh tế nông nghiệp + Thủ công nghiệp nhà của Đại Việt sau chiến tranh? nước trực tiếp quản lý gồm GV: Thủ công nghiệp thời HS: nhiều ngành nghề khác nhau.
  2. - Nông nô và nô tì * Tầng lớp bị trị: HS: Các tầng lớp xã hội như - Nông dân cày ruộng ?: So sánh xã hội thời Lý nhau nhưng mức độ tài sản công, đông đảo nhất, mất với thời Trần có gì khác và cách thức bóc lột có mùa bán ruộng trở thành tá nhau? khác. điền. GV bổ sung, kết luận. - Thợ thủ công, thương nhân ngày càng đông . -Thấp nhất là nô tì và nông nô. Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà : 1.Củng cố: -Trình bày một vài nét tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh. - Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh. 2.Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài. Chuẩn bị mục II – bài 15: + Đời sống văn hóa, văn học + Giáo dục KH - KT. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. V/ Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Ngày 05 tháng 11 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Hạn chế: PHAN THANH RẠNG Phan Thanh Rạng