Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
Nội dung đề tài “Lịch sử khẩn hoang vùng đất Bạc Liêu” nêu lên 7 yếu tố cơ bản trong quá trình khẩn hoang, bao gồm: Công khai phá của người Kinh; Lệnh di dân lập ấp và khai khẩn đất hoang Nam bộ của các vua chúa Triều Nguyễn; Người Minh Hương vào Nam bộ; Mạc Cửu tình nguyện sáp nhập lãnh thổ vào Nam bộ năm 1708; Mạc Thiên Tích khai hoang lập ấp ở Bạc Liêu và các vùng biên trấn Hà Tiên; Phan Thanh Giản với vùng đất Bạc Liêu; Công bồi đắp của thiên nhiên; Quá trình Việt hóa.
Trong phần kết luận đề tài đã nêu: “... Lịch sử khẩn hoang vùng đất Bạc Liêu không thể tách rời lịch sử hình thành vùng đất Nam bộ, tuy nhiên trong cái chung có những cái riêng, cái đặc trưng của nó... Bạc Liêu có một văn hóa cộng cư, ngoài sự hiện diện của người Kinh, người Khmer, Bạc Liêu còn có mặt người Hoa (Triều Châu) với công khai phá đất trong những ngày đầu của họ còn rất rõ nét, như Giồng Nhãn và nhiều nơi khác trong tỉnh. Một chi tiết quan trọng đó là chính sách đúng đắn của triều Nguyễn đối với lưu dân trong buổi đầu khai phá đất và sự đoàn kết gắn bó của ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa từng kề vai sát cánh xây dựng vùng đất Bạc Liêu...
Trong phần kết luận đề tài đã nêu: “... Lịch sử khẩn hoang vùng đất Bạc Liêu không thể tách rời lịch sử hình thành vùng đất Nam bộ, tuy nhiên trong cái chung có những cái riêng, cái đặc trưng của nó... Bạc Liêu có một văn hóa cộng cư, ngoài sự hiện diện của người Kinh, người Khmer, Bạc Liêu còn có mặt người Hoa (Triều Châu) với công khai phá đất trong những ngày đầu của họ còn rất rõ nét, như Giồng Nhãn và nhiều nơi khác trong tỉnh. Một chi tiết quan trọng đó là chính sách đúng đắn của triều Nguyễn đối với lưu dân trong buổi đầu khai phá đất và sự đoàn kết gắn bó của ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa từng kề vai sát cánh xây dựng vùng đất Bạc Liêu...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- rừng thuộc loại rừng hiếm trên thế giới rộng trên 500 nghìn ha, đó là rừng đước ở Năm Căn, rừng tràm ở U Minh Hạ Nông dân các nơi đỗ về Bạc Liêu lập nghiệp họ tự dựng nhà theo các bờ xáng ,tự cấm chiếm lấy phần đất đủ nuôi sống gia đình ,nhưng lại không biết cách làm thủ tục pháp lí. Lợi dụng tình thế đó một số người Pháp, người Việt , Người Hoa có nhiều tiền. ở Sài Gòn xinh trưng khẩn vì trên bản đồ những phần đất Nay đều vô chủ. Vì vậy, khi nông dân khai thác xong thì nhanh chống trên bộ sổ, đất đó đã lọt vào tay địa chủ ,thực dân . Trong những năm 1920- 1930 các địa chủ Pháp đua nhau tới Bạc Liêu lập đồn điền như :A-ba-le (Abale), Gui-da-me(Guydame), Ê-vơ- ra(Evra),Ac-bô- ra- ti (Arbôrati), Cam- bô(Campô), Pa- tec-ti, Ham-mơ-lanh, ( Man molant), Cút – xanh, . . . chiếm trên 100 nghìn ha. Các địa chủ người Việt như Trần Trinh Trạch chiếm 145000 ha ruộng lúa và 10 000 ruộng muối. Địa chủ người Hoa như Vưu Tụng chiếm 75 000 ha, Châu Oai chiếm 40 000 ha. Nhiều địa chủ khác như Trương Đại Danh ( Huyện Kệ), Ngô Phong Điều , Hòa Khện , Chủ Xiệp , Chủ Đống chiếm tự 5 000 ha đến 20 000 ha Người nông dân vốn từng ra sức lao động khẩn hoang, phút chốc trở thành tá điền , làm thuê cho địa chủ với mức địa tô phải đóng từ 5 đến 7gia5 lúa một công ( 1 000m 2), chiến 50% đến 60% sản lượng lúa torng vụ. Hầu hết tá điền điều thiếu ăn , phải vay nặng lãi, một giạ lúa tới mùa trả 2 giạ. Người thiếu nợ không có tiền trả phải làm ruộng giao ( tứ ruộng của nông dân cày cấy xong giao cho địa chủ gặt trừ nợ nếu không trả đủ nợ ,nămsau phải trả gấp đôi). Dưới thời Pháp thuộc, công nghiệp ở Bạc Liêu phát triển chưa đáng kể Ở Bạc Liêu lúc bấy giờ chỉ có một ôcng ty rượu với khoảng 60 -70 công nhân và một số nhà máy chà gạo hàng sáo. Trong giai đoạn này thương nghiệp cũng phát triển chưa đáng kể chủ yếu tư sản người Hoa độc quyền thu mua lúa gạo và các nông lâm, thủy sản. Họ tập trung nhiều đại lí độc quyền ,bán cho nông dân các hàng công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và nhu yếu phẩm. Ngoài việc bóc lột nặng nề bằng tô tức , thuế má , thực dân Pháp và đại chủ phong kiến còn bày ra nhiều tệ nạn xã hội khác như : cờ bạc, nghiện hút, nghiện rượu, mại dâm, . . . đầu đọc nhân dân ta. Bộ máy cai trị ở Bạc Liêu đặt dưới quyền điều hành của một tên tỉnh trưởng người Pháp ( lammothe de carrier). Các chủ sở quan trọng như ngân hàng, kho bạc, thương chính, trường tiền (công chính), bưu điện, giáo dục, y tế, . . . đều do người Pháp đứng đầu điều hành. Các làng có ban hội tề gồm 12 vị hương chức với các chức danh : Hương cả, Hương chủ, Hương sư , Hương trưởng, Hương chánh, Hương giáo, Hương bô, Hương quản, Hương thân, Hương hào, xả trưởng, chánh lục bộ, đều là những giàu có.Chúng cấm đoán không cho dân tụ tập quá 19 người nếu quá thì phải xin phép vì sợ dân làm loạn. Trong các trường học ,từ lớp 3 trở lên phải bắc đầu học tiếng Pháp. Lớp nhất ( tức lớp năm ) trở lên nói và viết hoàn toàn bằng tiếng Pháp .Ở tỉnh và các quận mỗi nơi chỉ có một trường tiểu học, học hết cấp I( lớp nhất). Ở làng chỉ có một trường sơ học ( mở tới lớp ba). Trên 95% dân số ở Bạc Liêu mù chữ. Để kìm hảm nhân dân ta torng vỏng tăm tối, tuh7c5 dân Pháp còn cho mở ra nhiều thứ đạo , Phổ biến nhiều kinh kệ ,tuyên truyền xằng bậy , ru ngủ tinh thần yêu nước tinh thần đấu tranh của nhân dân. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN BẠC LIÊU TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG . 1. Giai đoạn từ năm 1867 đến cuối thế kỉ XIX Sau khi để mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (1862),đến năm 1867, triều đình Huế hèn nhát tiếp tục dâng 3 tỉnh miền Tây Nam Kì cho quân xâm lược. dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nhiều sĩ phu yêu nước đã tổ chức nhân dân nổi dậy chống Pháp ở khắp nơi . Trang 186
- thẳng tay đàn áp tổ chức “thiên địa hội”. Đến năm 1923“thiên địa hội” Ở Bạc Liêu hoàn toàn bị tan rã. 3. Giai đoạn từ nắm 1919 đến năm 1930 Cuối năm 1925, trong giới công chức, giáo chức học sinh Bạc Liêu lại nổi lên phong trào đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu thực dân Pháp giam giữ tại nhà lao Hỏa Lò ( Hà Nội). Năm 1925 ở ấp Rạch Mũi , làng Tân Hưng (Cà Mau) nổi ra cuộc đấu tranh của hơn 500 nông dân chống tên điền chủ thực dân Ba - te - xti (Ba testi) chiếm đất nông dân buộc hắn phải nhượng bộ. Ngày 4- 4- 1926 nhiều con em Bạc Liêu đang học ở Sài Gòn , tham gia tang lễ cụ Phan Châu Trinh, một chiến sĩ yêu nước nổi tiếng trong phong trào Duy Tân đầu thể XX. Nhiều học sinh bị đuổi học, trong đó có Tào Văn Tỵ , Nguyễn Khắc Cung, Nguyễn Văn Sáo ( sáu Ú )Họ đem về Bạc Liêu nhiều sách báo tiến bộ , trong có cả báo “Việt Nam Hồn” do Nguyễn Ái Quốc chủ trương , Nguyễn Thế Truyền thực hiện . Một số nhân sĩ yêu nước như ông Thâu , ông Hỷ, ông Bửu ở Vĩnh Lợi, ông chánh Bình ở Giá Rai , . . .làm thơ đã kích Bùi Quang Triêu,đã làm sôi nổi dư luận lúc bấy giờ. Đầu năm 1927 , Nguyễn An Ninh, một nhà yêu nước tiến bộ với dnah nghĩa đi bán dầu cù là, bán báo “ Chuông rè, đã đến Bạc Liêu tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước chống Tây. Hội kính Nguyễn An Ninh, thưở đó còn gọi là “Thanh niên cao vọng Đảng” được thành lập ở thành Bạc Liêu, ở làng phong thạnh, quân Giá Rai, nhẳm tập hợp nông dân, công nân, trí thức chống Tây. Người thanh niên Nguyễn Văn Uôngdo mến mộ các nhà yêu nước nên nên treo cả ba tấm ảnh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn An Ninh ở giũa nhà. Ông còn lập ban nhạc lễ ở ấp Thạnh Trị nhằm giúp đỡ các gia đình nghèo khi mai táng và cũng nhằm mục đích tập hợp lực lượng chống pháp. Cuối năm 1927 , một sự kiện quan trọng diễn ra ở làng Ninh Thạnh Lợi (Quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá), tác động rất mạnh đến đến tình hình ở Bạc Liêu. Đó là cuộc nổi dậy vũ trang của nông dân Ninh Thạnh Lợi, chống ách thống trị của thực dân Pháp và bọc tay sai ; do Trần Kim Túc (Hương CHủ Chọt) , một tiểu điền chủ lãnh đạo. Cuộc nổi dậy lôi cuốn hàng trăm nông dân với dao, mác đứng lên chống lại tên điền chủ Bô – vin Ây – nô vì tên này cầu kết với bọn cai tổng, xã trưởng cướp trên 9/10 diện tích đất canh tác ở làng Ninh Thạnh Lợi, cuộc xô xát diễn ra nhiều ngày, mặt dù có lính mã tà, có Quận trưởng Phước Long, có tỉnh trưởng tỉnh Rạch Giá đưa quân đến can thiệp, đàn áp, nhưng những người nỗi dậy vẫn chiến đấu quyết liệt ,bắn tên Cò bouchet bị thương, giết chết ba lính mã tà, cướp được ba súng. Về phía nghĩa quân có 20 người hi sinh và một số người bị thương, bị bắt giam. Sự kiện này dã gây tiếng van lớn, làm cho thực dân Pháp và bọn cường hào phải chùn bước. Năm 1928 , xảy ra sự kiện Đồng Nọc Nạng ở làng Phong Thạnh (Quân Giá Rai). Tên địa chủ Mã Ngân thưởng gọi là Ban Tắc dùng nhiều thủ đoạn xảo quyệt, có tên Phủ Huấn tiếp tay, đến cướp lúa , cướp đất gia đình Mười Chức .Anh em Mười Chức cắt máu ăn thề, làm lễ ông bà, lại mẹ cuối để báo hiếu, thề quyết tử giữ lúa, giữ đất . Cuộc xô xát giữa anh em Mười Chức với giáo mác, gậy gộc chống lại địa chủ Bang Tắc, lính mã tà, lính kín, một số tên hương chức hội tề làng Phong Thạnh do chính quyền thực dân Pháp chỉ huy,có hai tên Cò Tournier và bougou cầm đầu, diễn ra hết sức ác liệt tại sân lúa Mười Chức vào sáng ngày 16 – 02 – 1928 (có tài liêu ghi là 17 – 02 – 1928 ) Trang 188
- Các em về nhà tìm hiểu thêm phong trào đấu tranh của nhân dân tỉnh Bạc Liêu trước khi có Đảng cộng sản ra đời. IV/RÚT KINH NGHIỆM. Trang 190
- Số câu 01 01 01 01 Số điểm 0,5 02 0,5 02 Nhân Tính chất Bài 27 vật của khởi lịch sử nghĩa yên thế Số câu 01 01 02 Số điểm 0,5 0,5 01 Đề nghị Bài 28 cải cách : nhân vật , kết cuộc Số câu 02 02 Số điểm 01 01 Bộ Xu Tổ chức Bài 29 máy hướng bộ máy liên cứu nhà nước bang nước của pháp đông mới ở Đông dương dương Số câu 01 01 01 01 02 Số điểm 0,5 02 02 0,5 04 Hướng Kết quả Bài 30 đi cứu của nước phong trào đông du Số câu 01 01 02 Số điểm 0,5 0,5 01 Tổng: 03 01 04 01 01 01 08 03 Số câu 1,5 02 02 02 0,5 02 04 06 Số điểm 15 20 20 20 0,5 20 40 60 Tỷ lệ % 3. Viết đề kiểm tra từ ma trận Ngày tháng 0 năm 2012 Tổ kí duyệt Ngày Soạn : 8 / 05 / 2016 Tuần : 37 ; Tiết : 54,55 Trang 192
- Là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, tọa lạc tại ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi. Đây không chỉ là một kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc - Eo còn sót lại duy nhất ở Tây Nam bộ, mà trong cuộc khai quật tại tháp Vĩnh Hưng, các nhà khảo cổ học còn thu được một bộ sưu tập hiện vật hết sức quí giá với nhiều tượng đá, đồng, gốm, đá quí đánh dấu một giai đoạn tồn tại và phát triển khá dài (từ thế kỷ IV đến thế kỷ XIII sau công nguyên) của tháp cổ Vĩnh Hưng. Với những giá trị vốn có ấy, tháp Vĩnh Hưng đã và đang được tu bổ nhằm bảo tồn và phát huy tác dụng của một di tích kiến trúc nghệ thuật tầm cỡ quốc gia. Di tích đuợc Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1992. Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu Được xây dựng tại phường 2, thị xã Bạc Liêu. Di tích được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu xếp hạng là Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 1997. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1892 – 1976) là người sáng tác bản “Dạ cổ hoài lang” nổi tiếng, tiền thân của bản Vọng cổ ngày nay. Di tích lịch sử - văn hóa khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu được xây dựng tại phường 2, thị xã Bạc Liêu (tại nơi mà gia đình an tang cố nhạc sĩ khi tạ thế - 1976). Khu di tích này vừa được trùng tu tôn tạo mở rộng trong một khuôn viên có diện tích 2772 m2 với tổng kinh phí hơn 6,3 tỉ đồng, bao gồm 10 hạng mục. Từ trung tâm thị xã Bạc Liêu qua cầu Kim Sơn (hay còn gọi là Cầu Quay), đi trên con đường mang tên Cao Văn Lầu thêm khoảng 1km lại rẽ phải, đi vào khoảng 300m là đến khu di tích. Di tích được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu xếp hạng là Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 1997. "Lịch sử khẩn hoang vùng đất Bạc Liêu" Là đề tài khoa học do nhà văn Phan Trung Nghĩa làm chủ nhiệm và nhà nghiên cứu Trần Phước Thuận cùng thực hiện, được Hội đồng khoa học Sở KH&CN tỉnh Bạc Liêu tổ chức bảo vệ đề tài vào ngày 18.10.2007 vừa qua. Trang 194
- kinh nghiệm cần thiết trong việc đoàn kết các dân tộc, sự ưu đãi, khắc nghiệt của thiên nhiên và ảnh hưởng của thiên nhiên đối với tính cách con người Bạc Liêu Cánh đồng ở huyện Phước Long - Bạc Liêu Nhà công tử Bạc Liêu Được biết Nhà báo – nhà văn Phan Trung Nghĩa đã có rất nhiều bài báo, truyện ngắn viết về vùng đất Nam bộ nói chung và Bạc Liêu nói riêng, như Công tử Bạc Liêu – sự thật và giai thoại, Đạo gác cu và “Lịch sử khẩn hoang vùng đất Bạc Liêu” là một đề tài lớn, mong rằng qua những lời phản biện của Hội đồng khoa học cũng như ý kiến góp ý của các đồng nghiệp, sẽ giúp cho nhà văn Phan Trung Nghĩa và nhà nghiên cứu Trần Phước Thuận hoàn thiện đề tài, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lịch sử văn hóa về một vùng đất với nhiều giai thoại - vùng đất Bạc Liêu 4. Củng cố * Gv nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà học sinh cần ghi nhớ. 5 . Hướng dẫn Các em về nghiên cứu bài này : IV/RÚT KINH NGHIỆM. ___- Ký duyệt: 9/5/2016 Trang 196 Nguyễn Loan Anh