Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX

 

I/ Mục tiêu bài học

   1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

      - Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu XX là nguyên nhân thúc đẩy PTGPDT ở Anh phát triển.

      - Vai trò giai cấp tư sản đặc biệt là Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Tiêu biểu cuộc k/n Xi-pay và Bom-bay.

      - Nhận thức đầy đủ về thời kì “châu Á thức tỉnh” và PT giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.

   2. Tư tưởng:

     - Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chế độ thực dân, khâm phục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống CNĐQ.

   3. Kĩ năng:

     - Hiểu được các khái niệm “cấp tiến”, “ôn hòa”, đánh giá vai trò của GCTS Ấn Độ.

      - Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc k/n.

doc 10 trang Hải Anh 15/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_15_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

  1. Độ ra sao? Bài học hôm nay “Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX” sẽ trả lời cho câu hỏi đó. b) Tiến trình dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự xâm lược I/ Sự xâm lược và chính sách và chính sách thống trị của thống trị của Anh Anh ?: Em hiểu biết gì về đât HS: nước Ấn Độ? Sau đó GV treo bản đồ và giới thiệu đôi nét về đất nước Ấn Độ. Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn gần 4tr km2 đông dân ở Nam á với nhiều dãy núi cao ngăn cách- Himalaya– Ấn Độ giống như một tiểu lục địa. - Có nền văn minh văn hoá lâu đời, nơi có nhiều tôn giáo lớn của thế giới - Giàu hương liệu, vàng bạc thế kỉ XV(1498) cuộc phát kiến địa lí đã thu hút thương nhân châu Âu tìm đến Ấn Độ -Thế kỉ XVIII Td Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ?: Thực dân phương Tây đã HS: ách thống trị ở Ấn Độ. xâm lược Ấn Độ như thế + Từ TK XVI, P.Tây biết - Anh thi hành chính sách vơ nào? đến Ấn Độ vét bóc lột tàn bạo + TK XVIII tranh giành giữa Pháp và Anh → Anh đã đặt ách cai trị Ấn Độ. ?: Qua bảng số liệu SGK, HS: em có nhận xét gì về chính Giá trị lương thực xuất sách thống trị của thực dân khẩu tỉ lệ thuận với số Anh ? người chết đói. Gv kết luận: xuất khẩu lương thực Ấn Độ tăng nhanh
  2. - Đảng quốc đại ra đời * Kết quả: thất bại * Ý nghĩa: ?: Đảng Quốc đại là chính HS: giai cấp tư sản, nhằm - Tiêu biểu cho tinh thần bất đảng của ai và nhằm mục lôi kéo giai cấp này ngả về khuất của nhân dân Ấn Độ đích gì? phía Anh. chống CNTD GV giảng: Anh lo sợ phong - Cổ vũ phong trào đấu tranh trào đấu tranh của công nông chống TD Anh. nên lôi kéo giai cấp tư sản và b) Đảng Quốc đại: cho phép thành lập một chính - 1885 Đảng quốc đại được đảng: Đảng Quốc đại. thành lập là chính đảng của giai cấp tư sản - Phân hóa 2 ?: Quá trình hoạt động của HS: phái: Đảng Quốc đại có sự phân Bị phân hóa thành 2 phái: + Ôn hòa: chủ trương thỏa hóa như thế nào? ôn hòa và cấp tiến hiệp. + Cấp tiến: có thái độ kiên ?: Trình bày về cuộc k/n quyết chống Anh, do Ti-lắc Bom bay? cầm đầu. Yêu cầu HS trình bày GV: giảng: Anh bắt giam Ti- lắc kết án 6 năm, công nhân Bom-bay xuống đường biểu c) K/n Bom bay: tình với khẩu hiệu: “Hãy trả - 6/1908 Anh bắt giam Ti-lắc lời mỗi năm tù của Ti-lắc kết án 6 năm→thổi bùng lên bằng một ngày bãi công”. ngọn lửa đấu tranh. Mặc dù bị khủng bố dữ dội - 7/1908 công nhân Bom bay nhưng PT kéo dài được 6 tổ chức nhiều cuộc bãi công ngày tượng trưng cho 6 năm chính trị tù của Ti-lắc - TD Anh đàn áp dã man, thất ?: Cuộc khởi nghĩa Bom-bay bại. có ý nghĩa gì? -Ý nghĩa: đặt cơ sở cho sự Gv giảng: cuộc đấu tranh của thắng lợi sau này của nhân dân công nhân Bom bay là đỉnh Ấn Độ. cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX. ?: Vì sao các phong trào HS: đều thất bại? + Sự chia rẽ của dân tộc + Chưa có người lãnh đạo
  3. Ngày soạn: 27/9/2018 Tuần 8, tiết 16 Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân phương Tây với Trung Quốc - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc: Cuộc vận động Duy Tân, k/n nông dân Nghĩa Hòa đoàn, CM Tân Hợi 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chế độ thực dân, khâm phục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc 3. Kĩ năng: - biết đọc và sử dụng lược đồ khởi nghĩa để trình bày các diễn biến II/ Chuẩn bị: - Bản đồ “ Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa đoàn”, “ Lược đồ CM Tân Hợi” (SGK) III/ Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp học : 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tình bày cuộc khởi nghĩa Xi-pay? Câu 2: Trình bày sự ra đời và quá trình hoạt động, phát triển của Đảng Quốc đại? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài mới : Mặc dù là quốc gia phong kiến rộng lớn, có nền văn minh lâu đời nhưng vào giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Trung Quốc đã bị các nước đế quốc xâu xé trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Nguyên nhân tại sao TQ bị như vậy và nhân dân Trung Quốc đã làm gì trước tình hình đó? Bài 10: rung Quốc giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. b) Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Trung Quốc bị I. Trung Quốc bị các nước các nước đế quốc chia xẻ đế quốc chia xẻ ?: treo bản đồ và giới thiệu khái quát về TQ: là nước đông dân, - Trung Quốc giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, chế độ đông dân. Cuối TK XIX chính phong kiến tồn tại lâu đời, suy quyền phong kiến suy yếu,
  4. được ví như chiếc bánh ngọt HS quan sát, lắng nghe khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt được. Cái bánh chia sáu, trên có ghi dòng chữ "Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay. Kể từ trái sang phải là: - Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga hoàng; Nhật hoàng: TT Mĩ; Thủ tướng Anh. ?: Khi bị các đế quốc xâu xé HS: Trung Quốc trở thành thành Trung Quốc trở thành nước một nước như thế nào? nửa thuộc địa nửa phong kiến. GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa, nửa phong kiến" Là: Thực chất là thuộc địa nhưng chế độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân. GV kết luận: Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh, phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ chống đế quốc và phong kiến Hoạt động 2: Phong trào đấu II. Phong trào đấu tranh của tranh của nhân dân TQ cuối nhân dân TQ cuối TK XIX TK XIX đầu TK XX đầu TK XX Gv hướng dẫn Hs khái quát PT (hướng dẫn đọc thêm) chống đế quốc , phong kiến của nhân dân TQ: + PT nông dân Thái Bình Thiên Quốc + Cuộc vận động Duy tân + Khởi nghĩa Hòa đoàn
  5. ?: Kết quả và ý nghĩa của cuộc HS: phóng dân tộc ở châu Á cách mạng Tân Hợi? - Tính chất: Là cuộc cách ?: Em hãy nêu tính chất của HS: mạng tu san không triệt để cuộc cách mạng ? Phân tích? Là cuộc cách mạng không ?: Em có nhận xét về quy mô triệt để của phong trào đấu tranh của HS: Rộng khắp cả nước nhân dân TQ? GV kết luận: Trung Quốc cũng như nhiều nước châu Á cuối cùng cũng bị rơi vào tay của tư bản p. Tây bị các nước xâu xé. PT đấu tranh của nhân dân cũng diễn ra mạnh mẽ để khôi phục chủ quyền dân tộc. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1) Củng cố: - Trung Quốc bị các nước chia xẻ trở thành đất nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. - PT đấu tranh của nhân dân TQ bùng nổ tiêu biểu cuộc cách mạng Tân Hợi 1911. 2) Hướng dẫn về nhà: Soạn bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: + Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Làm bài tập: + BT1: Lập bảng thống kê tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ 1840-1911? + BT2: Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cách mạng tư sản không triệt để? V/ Rút kinh nghiệm Ngày 01 tháng 10 năm 2018 Ưu điểm: TỔ TRƯỞNG Hạn chế: PHAN THANH RẠNG ng