Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

Bài 15:

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ 

CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

 

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

- Tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX

- Diễn biến, kết quả của cuộc CM tháng Hai

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với CMXHCN đầu tiên trên thế giới

 3. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ lịch sử, khai thác các thông tin từ tranh ảnh SGK

II/ Chuẩn bị:

- Bản đồ nước Nga (Châu Âu) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Tranh ảnh liên quan đến bài học

III/ Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp học : KTSS, vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào bài mới)

doc 4 trang Hải Anh 15/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_23_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

  1. nước Nga trước cách nước Nga năm 1917 mạng 1. Tình hình nước Nga trước GV treo bản đồ và giới cách mạng: thiệu về nước Nga: - Là một đế quốc phong kiến rộng lớn - Bùng nổ cách mạng 1905- 1907 GV gợi HS nhớ lại cuộc kết HS: quả và ý nghĩa của cách - CM 1905-1907 thất bại mạng 1905-1907 - Giáng đòn chí tử vào sự thống trị của địa chủ, tư - Chính trị: ?: Tình hình chính trị của sản +Là một nước đế quốc quân nước Nga sau cách mạng chủ chuyên chế, đứng đầu là 1905-1907? Nga hoàng Ni-co-lai II ?: Nga tham gia chiến tranh HS: +Nga hoàng tham gia chiến đế quốc để lại những hậu - Hậu quả nghiêm trọng tranh thế giới I để lại hậu quả quả gì? cho đất nước: nghiêm trọng cho đất nước + Kinh tế: suy sụp + Mất đất + Đời sống nhân dân cực khổ GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát : hình 52/SGKtr76 - Công cụ canh tác lạc hậu - Người lao động chủ yếu là phụ nữ. Nam giới đi ra - Xã hội: trận. + Đời sống nhân dân khổ cực ?: Tình hình xã hội nước HS: + Mâu thuẫn xã hội trở nên Nga trước 1917? gay gắt. GV phân tích : mâu thuẫn - Phong trào phản chiến, đòi giữa vô sản với tư sản; giữa lật đổ Nga hoàng lan rng. đế quốc Nga với dân tộc → Nga hoàng bất lực không Nga; địa chủ (XHPK) với còn khả năng thống trị. nông dân. ?: Trước tình hình nước HS: Nga như vậy điều gì sẽ xảy - Cách mạng sẽ bùng nổ. ra đối với nước Nga? Gv: yêu cầu Hs đọc hàng HS đọc:
  2. phủ lâm thời, họ cho rằng, sau cm chính quyền thuộc về tay họ. → mâu thuẫn xung đột là GV yêu cầu HS thảo luận không thể tránh khỏi. về nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo của CM tháng Hai HS thảo luận theo nhóm + Thời gian: 3 phút bàn + Hình thức : Chia lớp N1: Nhiệm vụ CM thành 2 nhóm theo bàn. + Lật đổ chế độ quân chủ Phân công công việc cụ thế chuyên chế Nga hoàng cho từng nhóm + Thực hiện cải cách dân Gv nhận xét và bổ sung: chủ N2: Giai cấp lãnh đạo + Giai cấp vô sản lãnh đạo đứng đầu là đảng Bô- sê-vích IV/ Củng cố và dặn dò: 1) Củng cố: - Tình hình nước Nga trước cách mạng - Diễn biến, kết quả, tình trạng nước Nga sau CM tháng Hai 2) Dặn dò: - Về nhà học bài. - Làm bài tập: BT1: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã đem lại điều gì? BT2: Vì sao sau khi lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng nước Nga lại tồn tại song song 2 chính quyền? - Soạn bài 15 tiết 2: + Cách mạng tháng 10 Nga 1917. + Ý nghĩa cách mạng tháng 10. V/ Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Hạn chế: