Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng
Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)
I/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:
- Vì sao nước Nga phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung của chính sách này và tác động với nước Nga?
- Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô(1925-1941)
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- Tập hợp tư liệu lịch sử
- Đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng
3. Thái độ:
- Nhận thức được sức mạnh ưu việt của chế độ XHCN. Có cái nhìn đúng đắn về những thiếu sót sai lầm của các nhà lãnh đạo Liên xô trong công cuộc xây dựng XHCN
- Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của Liên Xô
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Bản đồ Liên xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng CHXH ở Liên xô, tư liệu về xây dựng CNXH ở Liên xô
2.Học sinh:
Soạn bài mới, khai thác tranh ảnh.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_25_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng
- 1925) GV yêu cầu HS quan sát H58 SGK: “ chúng ta tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh” HS: - Đây là bức tranh của một - GV chia HS làm 2 nhóm họa sĩ vô danh được phổ biến thảo luận về bức tranh, thi rộng rãi ở Nga năm 1921 ghi đua xem nhóm nào đưa ra lại hình ảnh kiệt quệ của nội dung đúng nhất nước Nga sau chiến tranh: - Thời gian: 3 phút đói rét, bệnh tật, công xưởng - Hình thức: nhóm theo bàn tàn phá ?: Bức áp phích trên nói lên - Phái bên trái hình ảnh là điều gì? những công nhân, nông dân, chiến sĩ trên tay cầm búa, rìu với quyết tâm chiến đấu với hậu quả của chiến tranh 1. Tình hình nước Nga. HS: - Thuận lợi: - Đất nước được hòa bình, ?: Từ đó em hãy nêu tình + 1921 đất nước được hòa nhưng bị chiến tranh tàn phá hình nước Nga sau cuộc bình, nặng nề. chiến tranh chống thù trong + Chính quyền được củng cố giặc ngoài? vững chắc - Bệnh dịch, nạn đói, các thế - Thuận lợi: - Khó khăn: lực thù địch chống phá. - Khó khăn: + Nội chiến kéo dài 7 năm + Công – nông - thương đều bị tàn phá + Lâm vào nạn đói trầm trọng. + Các thế lực thù địch chống phá HS: - 3/1921 nước Nga Xô viết ?:Trước tình hình trên Lê- thực hiện chính sách kinh tế nin và Đảng Bôn-sê-vích mới do Lê-nin đề xướng. 2. Chính sách kinh tế mới. phải làm gì? - 3/1921, Đảng Bôn – sê- vích thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng. ?: Trình bày nội dung của - Nội dung: Chính sách kinh tế mới? HS: + Thay thế trưng thu lương - Trình bày các kết quả đạt - Nội dung: thực bằng thừa bằng chế độ được? + Thay thế trưng thu lương thu thuế lương thực.
- - 5 năm lần thứ hai: - Nông nghiệp: tiến hành tập GV yêu cầu HS quan sát (1933-1937) thể hóa, cơ giới hóa, có quy hình 59 và 60 SGK để thấy HS quan sát: mô lớn. được các thành tưu của Liên - Văn hóa - giáo dục: Xóa Xô mù chữ, phát triển hệ thống ?: Trình bày các thành tựu HS: giáo dục quốc dân. đạt được? - Công nghiệp: - Xã hội: giai cấp bóc lột bị - Nông nghiệp:. xóa bỏ. - Văn hóa-giáo dục: - 6/1941 phát xít Đức xâm - Xã hội: lược, Liên xô bước vào cuộc ?: Nguyên nhân nào Liên Xô HS: chiến tranh vệ quốc vĩ đại. có được thành tựu cao như -Chính sách phù hợp đường vậy? lối đúng đắn của Đảng và nhà nước Bôn- sê – vích. -Nhân dân đoàn kết ra sức ?: Sự kiện nào buộc Liên Xô xây dựng nhà nước XHCN. phải ngưng công cuộc xây HS: dựng đất nước? - Từ 6/1941, phát xít Đức xâm lược, Liên xô ngừng xây dựng kinh tế, bước vào cuộc vệ quốc vĩ đại. GV kết luận: Thành tựu mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước là Là tấm gương để chúng ta học tập noi theo, đồng thời đây là tiền đề cho thắng lợi của công cuộc kháng chiến giữ nưỡc vĩ đại trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Liên Xô trở thành biểu tượng của hòa bình và sức mạnh chính nghĩa. IV/Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1.Củng cố: - Vì sao liên Xô phải thực hiện chính sách kinh tế mới? Nội dung của chính sách này. - Nêu những thành tựu mà Liên Xô đạt được? 2. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài: “Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”: - Châu Âu trong những năm 1918-1929: Những nét chung; cao trào cách mạng. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 V/ Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Hạn chế: