Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

(1918-1939)

 

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản sau:

- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918-1939

- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản.

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với Châu Âu

- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức và thất bại ở Pháp?

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong các hệ quả của các sự kiện đó.

- Sử dụng bản đồi, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến các quốc gia như thế nào.

3. Thái độ: 

Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.

II/ Chuẩn bị:

  1. Giáo viên:

Bản đồ Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tranh ảnh, biểu đồ.

  1. Học sinh:

 Soạn bài mới, trả lời câu hỏi 

doc 4 trang Hải Anh 15/07/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_26_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

  1. Hoạt động 1: Những nét 1. Những nét chung chung - Giai đoạn 1918 – 1923 ?: Nêu những biến đổi của HS: Sau chiến tranh thế giới + Nhiều nước mới ra đời. châu Âu sau Chiến tranh thế thứ nhất tình hình châu Âu có + Hầu hết các nước châu giới thứ nhất? nhiều biến đổi: Âu đều bị suy sụp về kinh + Nhiều quốc gia mới ra đời từ tế. + Giai đoạn 1918-1923? sự tan vỡ của đế quốc Áo- + Một cao trào cách mạng + Giai đoạn 1924-1929? Hung và bại trận của Đức. bùng nổ ở các nước châu + 1918 – 1923, Hầu hết các Âu. nước châu Âu đều bị suy sụp - Giai đoạn 1924 – 1929: về kinh tế. Các nước tư bản châu Âu + Một cao trào cách mạng trở lại sự ổn định về chính bùng nổ ở các nước châu Âu, trị, phục hồi và phát triển nền thống trị của giai cấp tư kinh tế. sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng nghiêm trọng. ?: Qua bảng thống kê SGK, HS: em có nhận xét gì về nền kinh Trong những năm 1924 – tế của Anh, Pháp, Đức? 1929. Các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh ?:Trước tình hình trên nhân tế. dân lao động giai cấp công nhân phải làm gì? GV kết luận, chuyển ý. Hoạt động 2: Cao trào cách 2. Cao trào cách mạng mạng 1918 – 1923. Quốc tế 1918 – 1923. Quốc tế Cộng Cộng sản thành lập. sản sự thành lập. (giảm tải) Yêu cầu HS đọc SGK. HS khác lắng nghe - Do hậu quả của cuộc GV lưu ý HS một số sự kiện - Trong những năm 1918- Chiến tranh thế giới sau: 1923, do hậu quả của cuộc - Ảnh hưởng Cách mạng Chiến tranh thế giới thứ Nhất tháng Mười Nga. và ảnh hưởng Cách mạng - Cao trào cách mạng bùng tháng Mười Nga. nổ ở các nước châu Âu - Cách mạng bùng nổ ở các - Các tổ chức Cộng sản nước Anh, Pháp, Đức, Hung- được thành lập: Hung-ga-ri, ga-ri, Tiệp Khắc, Ba Lan Đức, Pháp , - Nước Đức là nơi tiêu biểu *- 2/3/ 1919, tại Mat-xcơ- nhất: va, Quốc tế Cộng sản được + Chế độ quân chủ bị lật đổ, thành lập giai cấp tư sản đã giành mọi 2
  2. lời câu hỏi sau: HS đọc: ?: Tại sao các nước phát xít lại gây chiến tranh? HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3: Phong trào Mặt 3.Phong trào Mặt trận trận nhân dân chống chủ nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến nghĩa phát xít và chống tranh (1929-1939) chiến tranh (1929-1939) - Trước nguy cơ chủ nghĩa ?: Trước nguy cơ chiến tranh phát xít mặt trận nhân dân HS: Mặt trận nhân dân chống Quốc tế cộng sản đã làm gì? chống phát xít thành lập ở chủ nghĩa phát xít thành lập ở nhiều nước Châu Âu. nhiều nước Châu Âu. ?: Mặt trận nhân dân chống - 5/1936 Mặt trận nhân dân chủ nghĩa phát xít ở Pháp Pháp giành thắng lợi và thi chiến đấu ra sao? hành chính sách tiến bộ. ?: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức và thất bại ở Pháp? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh kế các nước tư bản. Một số nước đã tìm cách thoát ra bằng con đường gây chiến chiến tranh. Quốc tế cộng sản cùng với nhân dân lao động có gắng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới nhưng không thể xóa được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc. Chiến tranh bùng nổ. IV/Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củng cố: - Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản Châu âu trong những năm 1918- 1929? - Quốc tế cộng sản có đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới? - Trình bày hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đói với các nước tư bản Châu Âu? - Vì sao chủ nghĩa phát xút thắng lợi ở Pháp nhưng lại thất bại ở Đức? 2. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Soạn Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939): +Tìm hiểu tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939. + Nội dung và tác dụng của chính sách kinh tế mới. V/ Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Ngày 29 tháng 10 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Hạn chế: PHAN THANH RẠNG 4 ng