Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945

 

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

- Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai

- Chiến tranh bùng nổ và lan rộng ra thế giới

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh, có ý thức bảo vệ hòa bình trong cuộc sống

 3. Kĩ năng:

- Kĩ năng khai thác nội dung trong tranh ảnh SGK, sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê

II/ Chuẩn bị:

  1. Giáo viên

Bản đồ chiến tranh thế giới II. Tranh ảnh minh họa 

  1. Học sinh

III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp học : KTSS, vệ sinh

doc 8 trang Hải Anh 15/07/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_31_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

  1. quan hệ giữa các nước đế HS: Tiếp tục nảy sinh quốc như thế nào? mâu thuẫn - Cuộc khủng hoảng kinh ?: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1939 làm cho mâu tế thế giới 1929-1939 tác HS: thuẫn giữa các đế quốc động như thế nào đến quan - Làm cho mâu thuẩn trở thêm sâu sắc. hệ của các đế quốc? nên sâu sắc - Chủ nghĩa phát-xít lên ?: Việc thoát ra khỏi cuộc cầm quyền ở Ý, Đức, NB khủng hoảng dẫn đến hệ HS: với ý đồ gây chiến tranh quả gì? Chủ nghĩa phát-xít lên chia lại thế giới cầm quyền ở Đức , Ý , Nhật gây chiến tranh chia GV: Việc các nước đế quốc lại thế giới. thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng những con đường khác nhau dẫn đến - Hình thành hai khối đối hình thành hai khối quân sự địch nhau: Khối Anh- đối địch nhau Pháp-Mĩ và khối Đức-Ý- ?: Vậy đó là những khối Nhật nào? HS: Hình thành hai khối đối - Hai khối đều coi Liên Xô địch nhau: là kẻ thù cần tiêu diệt + Khối Anh-Pháp-Mĩ ?: Hai khối luôn đối đầu + khối Đức-Ý-Nhật - Khối Mĩ-Anh-Pháp thỏa nhau nhưng có một kẻ thù HS: hiệp làm cho khối phát-xít chung, đó là kẻ thù nào? Vì - Liên Xô, vì họ lo ngại chĩa mũi nhọn chiến tranh sao? rằng một khi Liên Xô cùng về phía Liên Xô hệ thống XHCN lớn mạnh sẽ đe dọa đến sự tồn tại - 3/1939 Hitle chiếm Tiệp của chủ nghĩa Phát xít Khắc ?: Âm mưu của khối Anh- cùng XHTB Pháp-Mĩ là gì? HS: GV: Đỉnh cao của chính - Thỏa hiệp và nhượng bộ sách thỏa hiệp là việc Anh- với khối phát xít để chĩa Pháp-Mĩ nhượng bộ cho mũi nhọn chiến tranh vào Đức tấn công Tiệp Khắc để Liên Xô đổi lấy Đức tấn công Liên Xô ?: Theo em, vậy toan tính HS: - Vì thấy chưa đủ sức tấn 2
  2. Hitle điều khiển. Hoạt động 2: Chiến tranh II. Những diễn biến bùng nổ và lan rộng toàn chính thế giới (1/9/1939 – đầu 1. Chiến tranh bùng nổ năm 1943) và lan rộng toàn thế giới GV giới thiệu diễn biến (1/9/1939 – đầu năm chính của chiến tranh chia HS quan sát lược đồ 1943) làm 2 giai đoạn - Ở Châu Âu: Đức dùng GV yêu cầu HS quan sát chiến thuật chiến tranh Lược đồ quân Đức đánh HS lắng nghe trình bày chớp nhoáng. chiếm châu Âu (1939-1941) diễn biến vừa quan sát - Ở Châu Á-Thái Bình GV trình bày qua một lượt: lược đồ Dương: Nhật Bản bất ngờ - Ở Châu Âu: Với kế hoạch tấn công hạm đội Mĩ ở chớp nhoáng Đức chiếm Trân Châu Cảng toàn bộ Châu Âu từ Anh và - Ở Châu Phi: Ý tấn công một số nước Trung lập như Ai Cập. Thụy Sĩ, Thụy Điển, Aixlen Chiến tranh lan rộng + Sau đó ngày 22/6/1941 toàn thế giới Đức chĩa mũi nhọn và tiến sâu vào Liên Xô - 1/1942 Mặt trận Đồng - Ở mặt trận Thái Bình minh chống phát xít được Dương thành lập. - Ở Bắc Phi -> Như vậy chiến tranh lan rộng toàn thế giới -> Mặt trận Đồng minh HS trình bày lại được thành lập - GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét HS khác nhận xét - Yêu cầu nắm diễn biến chính ở SGK HS quan sát hình SGK - Yêu cầu HS quan sát H77 và H78 HS lắng nghe GV đọc cho HS nghe về: + Chỉ thị của Hitle gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô ngày 12/5/1941 + Trận Trân Châu Cảng mở 4
  3. - Phê phán chiến tranh đã hủy diệt con người và thiên nhiên môi trường sống, làm ảnh môi trường. : Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, tranh ảnh sgk, tư liệu về chiến tranh thế giới thứ hai II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, tranh ảnh sgk, tư liệu về chiến tranh thế giới thứ hai 2. Học sinh: Học bài, soạn bài kĩ và trả lời câu hỏi SGK III. Tiến Trình Dạy Học : 1. Ổn định lớp học : 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ hai? Câu 2: Trình bày giai đoạn 1 cũa CTTG 2 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài mới : Chúng ta vừa tìm hiểu ở bài học trước về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai và kết thúc giai đoạn 1. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp giai đoạn thứ hai diễn biến ra sao và hậu quả của chiến tranh như thế nào? b) Tiến trình dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: Quân đồng 1. Chiến tranh bùng nổ minh phản công, chiến và lan rộng toàn thế giới tranh kết thúc (1/9/1939- đầu năm 1943). Gv trình bày sơ lược lại 2. Quân Đồng Minh về giai đoạn CTTG II: phản công, chiến tranh Ngày 22/6/1941, Đức tấn kết thúc. công và tiến sau vào lãnh * Ở châu Âu: thổ Liên Xô - 2/2/1942, Hồng quân GV nhắc lại cho HS nghe Liên Xô chiến thắng ở về chỉ thỉ của Hít le khi Xta-lin-grats làm xoay chuyện tình thế. tiến vào Liên Xô ?: Trận chiến nào tạo ra HS: chiến thắng ở Xta- bước ngoặt của chiến lin-grat làm xoay chuyển - Mặt trận Xô-Đức: tranh? tình thế chiến tranh + Cuối 1944, Liên Xô GV: Trước nguy cơ phát giải phóng. xít đe dọa các nước đồng + Hồng quân giúp Đông minh đã liên kết với Liên Âu giải phóng. Xô, mở nhiều cuộc phản - Mặt trận Bắc Phi: công trên khắp các mặt + Liên quân Mĩ – Anh 6
  4. hình trên thế giới? và thiệt hại vật chất khổng GV kết luận: Chiến tranh lồ thế giới kết thúc, kẻ gieo - Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế gió ắt gặp bão, với sự thất giới. bại hoàn toàn của CN phát xít. Liên Xô góp phần không nhỏ trong việc kiến tạo hòa bình cho nhân loại. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi về lực lượng dân chủ tiến bộ. Nó khẳng định sức mạnh lớn lao của chính nghĩa và nhân đạo. Nó mở ra một bước ngoặt mới trong quan hệ quốc tế từ đơn cực sang hai cực qua Hội nghị I-an-ta, đồng thời cũng mở ra một cơ hội mới cho các dân tộc còn chìm trong đêm trường nô lệ. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà : 1.Củng cố: - Tính chất của chiến tranh. Việc Liên Xô tham gia chiến tranh có ý nghĩa gì? -Kết cục và bài học của CTTG2 2.Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm BT SGK + BT: Lập niên biểu chính diễn biến của chiến tranh, - Chuẩn bị ôn tập Kiểm tra học kỳ I V/ Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Ngày 19 tháng 11 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Hạn chế: PHAN THANH RẠNG Phan Thanh Rạng 8