Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ

SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

 

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

        - Buổi đầu của phong trào đấu tranh của công nhân.

        - C. Mác, Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

        - Phong trào công nhân sau khi chủ nghĩa cộng sản ra đời.

2. Tư tưởng:

- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học. Có tinh thần quốc tế chân chính, đoàn kết

3. Kĩ năng:

        - Làm quen với văn kiện lịch sử

        - Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của giai cấp công nhân

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Kênh hình SGK, tư liệu LS

2. Học sinh

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, tìm hiểu tranh ảnh SGK.

doc 4 trang Hải Anh 15/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_7_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_ra.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng

  1. công. 1/ Phong trào đập phá máy GV yêu cầu HS đọc từ đầu móc và bãi công. đến “tồi tàn” a) Nguyên nhân: ?: Vì sao công nhân lại nổi HS: - Bị giai cấp tư sản bóc lột dậy đấu tranh? - c/s của họ vô cùng khốn nặng nề khổ - Cuộc sống khốn khổ - làm việc từ 14-16 giờ - Làm việc từ 14-16 giờ mỗi mỗi ngày ngày - điều kiện lao động vất - Điều kiện lao động vất vả GV yêu cầu HS đọc hàng vả nhận đồng lương ít ỏi. nhận đồng lương chết đói. chữ nhỏ SGK để thấy được HS đọc: tình trạng của công nhân GV yêu cầu HS quan sát H24 và đọc một đoạn trích về sự HS lắng nghe: làm việc của công nhân ở SGV tr24 trích “tư liệu LS TG cận đại” ?: Vì sao giới chủ lại thích HS: sử dụng lao động trẻ em? Tiền lương thấp, bóc lột *Gd KNS: GV giáo dục cho dễ dàng, chưa có ý thức b) Hình thức đấu tranh: HS ý thức về quyền và nghĩa đấu tranh. - Cuối TK XVIII phong trào vụ của trẻ em. đạp phá máy móc, đốt công ?: Cuối TK XVIII công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh nhân đã đấu tranh dưới HS: đập phá máy móc sau đó là Pháp, Đức, Bỉ hình thức nào? ?: Vì sao công nhân lại đập HS: - Đầu TK XIX công nhân phá máy móc? Thể hiện - Vì họ cho rằng máy móc chuyển sang đấu tranh: bãi điều gì? là nguyên nhân gây ra công, đòi tăng lương, giảm mọi đau khổ cho họ giờ làm. - Nhận thức thấp, chưa đúng ?: Trong quá trình đấu tranh HS: - Thành lập các công đoàn công nhân đã làm gì? Thành lập các công đoàn GV liên hệ công đoàn ngày nay trong (trường học, công ty, xí nghiệp) Hoạt động 2: Phong trào 2. Phong trào công nhân công nhân trong những trong những năm 1830-1840 2
  2. 1/ Củng cố: - CNTB phát triển mạnh càng làm cho phong trào công nhân lên cao. - Công nhân bất mãn đã đấu tranh với nhiều hình thức, nhưng bị thất bại do không có đường lối đúng đắn 2/ Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi: + Vì sao công nhân lại tiến hành đập phá máy móc? - Soạn Bài 4 (tiếp theo): + Tiểu sử Mác- Anghen, tình bạn vĩ đại và cảm động của họ. + Phong trào công nhân và sự ra đời của quốc tế thứ 1 V/ Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế 4