Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

 

I . Muc tiêu:

1. Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới. 

2. Về kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

3.Về thái độ 

doc 283 trang Hải Anh 11/07/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Tưởng và bọn tay sai,miền Nam quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược - Ngoài ra còn có bọn phản động trong nước như Việt quốc,Việt cách,Tơ-rốt- 0,5 xkít * Kinh tế tài chính: - Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe doạ đời sống nhân dân 0,5 - Tài chính trổng rỗng, chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương 0,5 * Văn hoá giáo dục: - 90% dân số mù chữ 0,5 - các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại 0,5 Tóm lại : Nước ta khó khăn to lớn lâm vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” 2 * Giống nhau:Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ nhằm biến 0,5 (2,0đ) miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ * Khác nhau: - Về quy mô: “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam còn “chiến tranh cục bộ” mở 0,25 rộng cả hai miền Nam Bắc - Về tính chất: chiến tranh cục bộ ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng 0,25 tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh: +Chiến lược chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố 0,5 vấn” chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. Chúng mở rộng nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm chống phá cách mạng và bình định miền Nam + Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và 0,5 quân độ Sài Gòn, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng kên về số lượng và trang bị Chúng sử dụng vũ khí hiện dại, hoả lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên biển và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt và bình định 3 - Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 0,5 (2,0đ) ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình tren toàn Đông Dương 0,5 - Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: 0,5 quân đội CMVN và quân độ xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tam thời - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước,sẽ 0,5 tổ chức vào tháng 7/19566 dưới sự kiểm soát của Uỷ ban quốc tế 4 a. Diễn biến: (3,0đ) - Phong trào nổ ra lẻ tẻ từng địa phương thuộc các tỉnh Bình Định, Ninh Thuận 0,5 (2/1959), đén Trà Bồng-Quảng Ngãi(8/1959) rồi lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng Khởi”, tiêu biểu ở Bến Tre. - Ngày 17/1/1960, nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Định Khánh với các 0,5 loại vũ khí trong tay đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn - Cuộc nổi dậy lan nhanh toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng 0,5 mảng bộ máy cai trị của địch ở thôn xã - Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở 0,5
  2. 4 a.Diễn biến: (3,0đ) - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt khắp miền Nam trong cả năm 1968 0,5 qua 3 đợt - Đợt 1 ta mở cuộc tập kích vào các đô thị và nhiều vùng nông thôn quan trọng 0,5 trên khắp miền Nam trong đêm 30 rạng 31 -1-1968. - Tại Sài Gòn quân giải phóng tiến đánh các vị trí đầu não của địch như Đại sứ 0,5 Mĩ, Đài phát thanh, Dinh Độc Lập, Bộ TỔng tham mưu quân độ Sài Gòn Đây là đòn bất ngờ choáng váng đối với địch ta loại khỏi vòng chiến đấu và phá huỷ khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng - Đợt 2 và 3 do lực lượng địch còn mạnh,ta chủ quan nên địch đã nhanh chóng 0,5 tổ chức phản công lại. b. Ý nghĩa lịch sử: + Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ,buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến 0,5 tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc + Chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt 0,5 Nam. Kiểm tra giáo án đầu tuần TTCM: Lê Thanh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Câu Nội dung Điêm 1 Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp rất nhiều khó khăn: (3,0đ) * Nạn thù trong giặc ngoài: - Các lực lượng đế quốc vào chống phá cách mạng : miền Bắc 20 vạn quân 0,5 Tưởng và bọn tay sai,miền Nam quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược - Ngoài ra còn có bọn phản động trong nước như Việt quốc,Việt cách,Tơ-rốt- 0,5 xkít * Kinh tế tài chính: - Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe doạ đời sống nhân dân 0,5 - Tài chính trổng rỗng, chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương 0,5 * Văn hoá giáo dục: - 90% dân số mù chữ 0,5 - các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại 0,5 Tóm lại : Nước ta khó khăn to lớn lâm vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” 2 * Giống nhau:Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ nhằm biến 1,0 (3,0đ) miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ * Khác nhau: - Về quy mô: “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam còn “chiến tranh cục bộ” mở 0,5
  3. tranh thủ sự ủng hộ của ưuốc tế *Phân tích: -Toàn dân là tất cả mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc kháng 0,5 chiến này 0,5 - Toàn diện là địch đánh ta trên tất cả các mặt vì vậy ta cũng đánh trả lịa địch 0,5 trên tất cả các mặt đó 0,5 - Trường kì: kháng chiến lâu dài - Tự lực cánh sinh: lúc đầu ta bị bao vây cô lập chưa có sự giúp đỡ từ bên ngoài,mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện là chính -Tranh thủ sự ủng hộ quóc tế: 2 - Chiến lược chiến tranh cục bộ là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân 1,0 (2,0đ) mới của Mĩ được tiến hành bằng lực luợng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân Sài Gòn dựa vào ưu thế quân sự,vũ khí hiện đại,hoả lực mạnh - Biện pháp thực hiện:mở các cuộc hành quân “tìm diệt”, “bình định” vào “đất thánh Việt cộng” 1,0 a. Hoàn cảnh lịch sử: -Bước vào năm 1968,so sánh lực lượng có lợi cho ta vì ta đã giành được nhiều 1,0 thắng lợi trên cả quân sự, chính trị - Lợi dụng năm bầu cử tổng thống Mĩ ta quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân b. Diễn biến: * Chủ trương của ta:tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Mĩ,quân đông 0,5 minh,đánh đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn,giành chính quyền về tay nhân dân * Diễn biến: - Cuộc tổng tiến công và nnỏi dậy đồng loạt khắp miền Nam trong cả năm 0,5 1968 qua 3 đợt - Đợt 1 ta mở cuộc tập kích vào khắp các đô thị trong đêm 30 rạng 31 -1- 0,5 3 1968.Tại Sài Gòn quân giải phóng tiến đánh các vị trí đầu não như Đại sứ Mĩ, (5,0đ) Đài phát thanh - Đây là đòn bất ngờ choáng váng đối với địch ta loạ khỏi vòng chiến đấu và 0,5 phá huỷ khối lượng lớn vật chát và phương tiện chiến tranh của chúng - Đợt 2 và 3 do lực lượng địch còn mạnh,ta chủ quan nên địch đã nhanh chóng 0,5 tổ chức phản công lại c. Ý nghĩa lịch sử: + Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ,buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá 0,5 chiến tranh xâm lược + Buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc 0,5 + Chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh 0,5 Kiểm tra giáo án đầu tuần
  4. Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thời gian Tiến trình . giành chánh cách mạng Bài 23 quyền ở Hà tháng Tám Nội Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 2 2.5 Tỷ lệ % 5% 20% 25% Tình hình Khó khăn VN Sau cách của nước ta Bài 24 mạng tháng sau cách Tám mang tháng Tám Số câu 2 1 3 Số điểm 1 0.5 1.5 Tỷ lệ % 10% 5% 15% Âm mưu của Kết quả của Pháp, Mỹ chiến dịch Bài 26 trong chiến Biên Giới dịch Biên Giới Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 0.5 1 Tỷ lệ % 5% 5% 10% Kế hoạch Na Chiến dịch Bài 27 Va lịch sử Điện Biên Phủ Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 2 2.5 Tỷ lệ % 5% 20% 25% So sánh chiến Phong trào lược chiến tranh Bài 28 Đồng Khởi cục bộ và chiến (1959-1960) tranh đặc biệt của Mỹ Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 2 2.5 Tỷ lệ % 5% 20% 25% Tổng số câu 3 4 2 1 1 11 Tổng số 1.5 2 4 0.5 2 10 điểm 15% 20% 40% 5% 20% 100% Tỉ lệ % IV. ĐỀ BÀI (Đề kiểm tra chung của Phòng) V. KẾT QUẢ
  5. 23 19 Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 24 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 25 21 Việt Nam trong những năm 1939-1945 26-27 22 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 28 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám và sự thành lập nước VNDCCH 29-30 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền DCND 31-32 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc 33-34 26 Bước phát triểm mới của cuộc kháng chiến 35-36 27 Cuộc kháng chiến thực dân Pháp xâm lượt kết thúc 37 Làm bài kiểm tra viết 1 tiết 38-40 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính 41-43 29 quyền 44-45 30 Cả nước trực tiết chống Mĩ cứu nước 46 31 Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1973-1975 47 32 Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 48 33 Việt Nam xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985) 49 34 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (từ năm 1986-2000) 50 Tổng kết lịch sử Việt Nam Từ sau chiến tranh thế giới thứ I đến 2000 51-52 Kiểm tra học kì II LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG  A. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đầu câu trả lời đúng : Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản . A . Tán thành việc gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp . B . Gởi yêu sách đến hội nghị Véc- xai. C . Sáng lập hội liên hiệp thuộc địa . D . Ra báo Người cùng khổ. Câu 2: Sách báo nào vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam ? A . " Người cùng khổ ". B . " Bản án chế độ thực dân pháp ". C . " Thanh niên ". C . ” Đường cách mệnh ”. Câu 3: Biểu hiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập: A . Số lượng các cuộc đấu tranh nhiều . B. Đấu tranh mang tính thống nhất . C . Đấu tranh có mục tiêu cụ thể . D. Trình độ giác ngộ cao. Câu 4: Giai cấp ,tầng lớp nào trong xã hội Việt Nam phải gánh chịu nhiều tác hại nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ? A. Nông dân ,thợ thủ công . B. Công nhân ,thợ thủ công . C. Tiểu tư sản thành thị , công nhân. D. Nông dân , công nhân.
  6. thành công 0,5 đ 0,5 đ 2: 3 điểm TỔNG CỘNG 2 2 điểm 6 10 đ điểm điểm I. Trắc nghiệm ( 3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau: Câu 1: Khi Nhật đầu hàng, những nước nào ở Đông Nam á đã khởi nghĩa vũ trang, lật đổ chính quyền thực dân, thành lập được chính quyền cách mạng: A. Campuchia, Việt Nam, Lào. B. Inđônêxia, Việt Nam, Mianma. C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D. Việt Nam, Lào, Thái Lan. Cõu 2: Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1945 -1950 là: A. Phát triển chậm và lệ thuộc vào Mỹ. B. Phát triển nhanh vì thoát khỏi chiến tranh. C. Không phát triển được vì bị tàn phá qúa nặng nề. D. Kinh tế ngày càng xấu đi vì bị Mỹ bao vây cấm vận. Câu 3: Nước nào ở Đông Âu vào đầu những năm 70 ( của thế kỉ XX) được xếp vào hàng những nước công nghiệp trên thế giới? A. Rumani. B. Bungari. C. Ba Lan. D. Tiệp Khắc. II. Tự luận: