Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Biết được những chính sách về chính trị ,văn hóa ,giáo dục của thực dân Pháp .
- Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai .
- Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
2.Kỹ năng:
Nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử.
3.Thái độ:
- Nhận thức rõ bọn thực dân Pháp áp bức bóc lột dân tộc ta.
- Học sinh đồng cảm sự vất vả,cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Lược đồ về nguồn lợi của TB Pháp ở VN-khai thác lần thứ hai(sgk).
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_phan_thanh_r.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Phan Thanh Rạng
- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguyên I.Chương trình khai nhân, nội dung, đặc điểm thác thuộc địa lần thứ của chương trình khai hai của thực dân Pháp: thác thuộc địa lần thứ 1.Nguyên nhân: hai của Pháp. HS:CN phát xít là Đức, ?: Chiến tranh thế giới thứ Ý, Nhật mất hết thuộc nhất kết thúc để lại những địa, nền KT bị tàn phá hậu quả gì cho các nước nặng nề. Pháp là nước thắng trận thắng trận và bại trận? Các nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá trong đó có Pháp bị thiệt nặng nề,nền kinh tế kiệt GV nhận xét-kết luận. hại rất lớn về sức và của. quệ,để bù đắp những thiệt ?: Tại sao thực dân Pháp hại do chiến tranh gây ra. lại tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở -HS:Pháp bị thiệt hại Đông Dương và VN? nặng nề muốn bù đắp mất GV:Kết luận và bổ mát sau CT sung:nhằm bù đắp lại những thiệt hại do chiến tranh gây ra. HS:Quan sát. -Dùng lược đồ phóng to (H27/sgk)treo lên bảng cho HS quan sát các mặt 2.Nội dung: KT được Pháp đầu tư khai thác. ?:Pháp khai thác những HS:Tập trung vào các ngành trọng yếu nào ở đồn điền . VN? -Nông nghiệp :Tăng GV đọc câu thơ sau để cường đầu tư vốn vào đồn thấy tình cảnh của ng dân? điền cao su, diện tích tăng “Kiếp phu đổ lắm máu lên. đào. Máu loang mặt đất máu trào nhựa cây” HS:Công nghiệp: Hoặc câu ca dao sau: Chú trọng khai thác Cao su đi dễ khó về mỏ,số vốn tăng ,nhiều Khi đi trai tráng, khi về công ty mới ra đời.Mở bủng beo thêm 1 số cơ sở chế biến. Cao su đi dễ khó về HS:Thương nghiệp phát Khi đi mất vợ, khi về mất con triển,
- ?:Văn hoá,giáo dục? HS: văn hoá nô dịch, ngu dân. -Thi hành chính sách văn -Hạn chế mở trường hoá nô dịch,ngu dân. học. -Hạn chế mở trường học -Khuyến khích các hoạt ?:Tất cả những thủ đoạn HS: động mê tín dị đoan, các trên của chúng nhằm mục Nhằm củng cố lại bộ máy tệ nạn x hội. đích gì? cai trị mà sợi chỉ đỏ Nhận xét-kết luận:Nhằm xuyên suốt cho chính củng cố lại bộ máy cai trị sách văn hoá nô dịch mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt (đào tạo tay sai phục vụ cho chính sách văn hoá nô cho chúng và ngu dân để dịch (đào tạo tay sai phục dễ bề cai trị). vụ cho chúng và ngu dân để dễ bề cai trị). III.Xã hội VN phân hoá: Hoạt động 3: Xã Hội Việt 1.Giai cấp địa chủ PK: Nam có nhiều thay đổi - Cấu kết với thực dân lớn. Pháp. ?:Do chính sách khai thác HS: - Chiếm đoạt ruộng đất thuộc địa của thực dân Phân hóa sâu sắc của nông dân. Pháp đã làm cho XH Việt - Tăng cường áp bức Nam bị phân hoá như thế bóc lột. nào? phần lớn l lực lượng ?:Giai cấp địa chủ PK? HS: phản cách mạng. -Cấu kết với thực dân Pháp. -Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. -Tăng cường áp bức 2.Giai cấp tư sản: ?:Giai cấp TS VN ra đời bóc -Tầng lớp TS mại bản. và phát triển như thế nào? HS:Giai cấp tư sản: -Tầng lớp TS dân -Tư sản mại bản có quyền -Tầng lớp TS mại bản. tộc.(ít nhiều cĩ tinh thần gắn chặt với đế quốc lực -Tầng lớp TS dân tộc. chống Pháp). lượng phản cách mạng. lực lượng phản cách lực lượng phần lớn -Tư sản dân tộc:kinh mạng. phản cách mạng. doanh độc lập thái độ chính trị cải lương,dễ thoả hiệp.
- +Phong trào công nhân ? V/ Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Ngày 19 tháng 11 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Hạn chế: PHAN THANH RẠNG