Giáo án Lớp Chồi - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Bé Hiền
Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu. Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân" - Trong bài hát có ai ? - Chú công nhân làm nghề gì ? - Cô công nhân làm nghề gì? - Ngoài ra các con còn biết nghề gì nữa? - Cô tóm ý lại và kể cho trẻ nghe về công việc của mình : soạn bài, làm đồ dùng,… - Cô đưa ra chỉ tiêu phấn đấu: - Đi học đều, nghỉ bệnh phải có giấy phép. - Ngồi học ngoan, trả lời to rõ ràng. - Bé đăng kí phấn đấu đạt bé ngoan trong tuần. Hoạt động 3: kết thúc - Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề |
- Hiểu được nội dung bài thơ “ yêu mẹ,chú bộ đội, truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa, cô bé quàng khăn đỏ ”, nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.
- Trẻ thuộc và đúng giai điệu bài hát “Cả nhà thương nhau, bé quét nhà, mẹ yêu không nào, chú bộ đội” theo yêu cầu của cô.
File đính kèm:
- giao_an_lop_choi_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_le_thi_be_hien.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp Chồi - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Bé Hiền
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 Đứng trước vạch chuẩn bị, hai chân chụm, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh thì nhún chân bật mạnh liên tục về phía trước chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân. Bật đến đích thì đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện cho cả lớp quan - Cháu chú ý sát. - Các con thấy bạn thực hiện đúng chưa? - Dạ đúng ạ - Cả lớp khen bạn nào. • Trẻ thực hiện: • - Cô mời lần lượt 2 cháu lên thực hiện (cô - Cháu thực hiện sửa sai cho trẻ nếu có) • - Sau đó cô tập trung trẻ lại và cho trẻ thi - Cháu thi đua đua giữa 2 đội. - Cô động viên khen trẻ. + Trò chơi: Cáo và thỏ - Phần thi cuối cùng “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô sẽ chọn 1 trẻ làm cáo ẩn nắp sau bụi gậm. Các trẻ còn lại làm thỏ sẽ đi kiếm ăn đến nơi ẩn nắp của cáo. Cáo gầm gừ to đuổi bắt thỏ. Thỏ nhanh chân chạy để cáo không bắt được. - Luật chơi: Thỏ bị cáo bắt được sẽ phải nhảy lò cò. Cáo không bắt được thỏ cũng sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tiến hành cho các cháu chơi 1-2 lần. - Cháu chơi + Hồi tĩnh - Cô mở nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng và cho các cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét lơp - Cháu lắng nghe IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi xem tranh ảnh một số nghề * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà - Góc học tập- nghệ thuật : Cắt, dán hình vuông to, nhỏ ,đọc sách, xem tranh. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời - TC về công việc của cô chú công nhân - TCDG: Cáo và thỏ * Hoạt động chiều - Làm quen bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” GV: Lê Thị Bé Hiền 10
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định -Hát: cháu yêu cô chú công nhân - Cháu hát - Bài hát nói về ai? - Cô chú công nhân - Cô chú công nhân làm nghề gì? - Cháu trả lời - Ngoài ra các con còn biết nghề gì nữa? - Cháu kể - Có rất nhiều nghề trong xã hội, và hôm nay cô họa sĩ đã mang đến tặng lớp một bức tranh các con xem đó là tranh gì nhé! Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát tranh và đàm thoại - Cô có tranh gì đây? - Tranh cắt, dán hình vuông to, nhỏ - Bức tranh được cô làm gì? - Được cô cắt hình và dán - Cô cắt hình gì ? - Hình vuông - Cô dùng gì để cắt? - Dùng kéo - Cô cầm kéo như thế nào? - Cầm bằng bàn tay phải - Cắt xong chúng ta sẽ làm gì? - Dán hình - Chúng ta dán hình vuông to, nhỏ nhé. - Chúng ta sẽ cắt theo đường ô của cô gạch sẵn, cắt xong chúng ta phếch hồ vào mặt trái của hình và dán lên tờ giấy. * Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ lại cách cầm kéo cắt hình vuông - Cháu thực hiện và cách phếch hồ dán. - Cô quan sát trẻ thực hiện, cô động viên trẻ khá sáng tạo. Động viên trẻ yếu cố gắng cắt dán cho xong. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô hỏi 1-2 trẻ: + Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Cháu nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ tự nhận xét bài của mình, của bạn - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng nghề các nghề trong xã hội. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét - Tuyên dương - Cháu lắng nghe Lĩnh vực phát triển nhận thức HĐ: LQVT ĐT: Biết tách gộp chia nhóm 3 đối tượng thành 2 phần GV: Lê Thị Bé Hiền 12
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 kéo, nhóm kia có mấy cái kéo cho trẻ tự tách nhóm số lượng 3 thành 2 nhóm nhỏ và gắn số tương ứng,sau đó gộp lại. * Cho trẻ phát hiện đồ dùng, đồ chơi quanh - Cháu tách gộp đồ dùng, đồ lớp có số lượng 3 sau đó mời trẻ lên tách chơi quanh lớp thành 2 nhóm nhỏ và gộp lại. + Trò chơi: “ kết bạn” - Cô giải thích cách chơi: Cho trẻ chơi kết nhóm 3 bạn, sau đó tách nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ và gộp lại. - Luật chơi: Nếu trẻ kết bạn chưa đúng hoặc tách gộp chưa đúng sẽ bị cả lớp phạt.(Cho - Cháu chơi theo yêu cầu cô trẻ chơi 2-3 lần.) Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét trẻ - Cháu lắng nghe IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi xem tranh ảnh một số nghề * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà - Góc học tập- nghệ thuật : Cắt, dán hình vuông to, nhỏ ,đọc sách, xem tranh. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về những dụng cụ cần thiết của chú công nhân - TCDG: Cáo và thỏ * Hoạt động chiều - Thực hiện vở toán. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1. Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ : GV: Lê Thị Bé Hiền 14
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 con chú ý lắng nghe xem bài hát nói về nghề nào nhé ! Hoạt động 2: Nội dung +Dạy hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô hát lần 1 : cô giới thiệu về bài hát : - Cháu lắng nghe “Cháu yêu cô chú công nhân” sáng tác của bác Hoàng Văn Yến”. - Cô hát lần 2 : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác - Cháu trả lời giả. - Giảng giải nội dung bài hát : “ Để có những ngôi nhà cao tầng, những bộ quần áo đẹp chúng ta mặc hằng ngày thì các cô, các chú công nhân đã phải vất vả. Để cảm ơn các cô, các chú công nhân, nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã viết lên bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” để tặng các cô, các chú công nhân và tặng cô cháu mình. - Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài - Cháu hát - Sau đó mời cả lớp hát cả bài - Mời tổ hát - Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát. - Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ) - Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát. +Vận động “ Vỗ tay theo phách’ - Cô vận động VTTP cho cháu xem 1 lần. - Cháu chú ý - Cô mời cả lớp vận động VTTP 1 lần. - Cháu vận động - Cô mời nhiều cháu vận động VTTP ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Nghe hát: Anh phi công ơi - Cô thấy các con hôm nay học ngoan, cô sẽ hát tặng lớp nghe 1 bài hát nói về anh phi công lái máy bay, các con chú ý lắng nghe nhé! - Cô hát lần 1: đúng giai điệu bài hát và nói - Cháu lắng nghe cô hát tên bài hát. - Lần 2: cô mở nhạc cháu nghe và cháu - Cháu hưởng ứng cùng cô hưởng ứng cùng cô. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Cháu hát IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi xem tranh ảnh nghề cô chú công nhân. * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà GV: Lê Thị Bé Hiền 16
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 - Giáo dục: Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động qua đó trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm và nhớ ơn các chú công nhân. II. Chuẩn bị -Tranh ảnh về công việc của nghề thợ xây -Nhạc đệm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Cháu hát - Bài hát nói về ai? - Cô chú công nhân - Chú công nhân làm nghề gì? - Nghề thợ xây dựng - Cô công nhân làm nghề gì? - Nghề thợ may - Công việc cô chú công nhân có vất vả - Cháu trả lời không? Vì sao? - Cô tóm ý lại và dẫn dắt vào bài dạy. - Nghề xây dựng Hoạt động 2: Nội dung + Trò chuyện về chú công nhân: - Cô cho trẻ xem hình ảnh về chú công nhân xây dựng và trò chuyện về công việc của - Cháu trò chuyện cùng cô chú ) - Sản phẩm của chú thợ xây làm ra là gì? - Nhà, trường học, bệnh viện - Lợi ích của việc làm của chú thợ xây? - Cháu trả lời - Để an toàn khi thi công các chú thợ xây - Đội nón bảo hiểm phải làm gì? - Những công trình của chú làm ra sạch đẹp, - Cháu trả lời bền vững khi sử dụng mọi người phải làm gì? - Cô tóm ý giáo dục trẻ phải biết yêu quí cô chú cong nhâ xây dựng và biết giữ gìn sản phẩm của chú làm ra . - Nhà bé ở, trường bé đi học, sân bé chơi do - Chú công nhân ai xây dựng? - Vậy các con phải biết làm gì? - Cháu trả lời - Các con phải biết yêu quý và kính trọng các chú công nhân + Trò chuyện về cô công nhân - Cô có tranh ai đây? - Cháu trả lời - Cô công nhân đang làm gì? - Đang may - Cô công nhân làm nghề gì? - Thợ may - Sản phẩm tạo ra của các cô thợ may là gì? - Quần áo, khăn - Khi sử dụng quần áo, khăn thì các con phải - Giữ gìn sạch sẽ như thế nào? - Ngoài nghề may ra cô công nhân còn làm - Làm tôm, chế biến nông gi nữa? sản GV: Lê Thị Bé Hiền 18
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ : . Thứ sáu, ngày 06/12/2019 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ HĐ: Thơ ĐT: Bé làm bao nhiêu nghề I. Yêu cầu - Kiến thức: Cháu thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ”.(MT 60) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời mạch lạc. - Giáo dục: Cháu biết yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị - Trình chiếu - Máy tính - Trống lắc III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Cháu hát - Bài hát nói về ai? - Cô chú công nhân - Chú công nhân làm nghề gì? - Nghề xây dựng - Cô công nhân làm nghề gì? - Nghề thợ may - Ngoài ra các con còn biết nghề gì nữa? - Cháu kể - Trong xã hội có rất là nhiều nghề: Kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, công an, xây dựng - Nói về nghề trong xã hội, cô có một bài thơ rất - Dạ hay nói về một bạn nhỏ đến lớp được cô cho chơi một số nghề đó. Để biết bạn nhỏ đã chơi nghề gì thì cô mời các con về hình chữ u ngồi nghe nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Đọc diễn cảm: - Cô đọc diễn cảm lần 1: nói tên bài thơ và tác - Cháu lắng nghe cô đọc GV: Lê Thị Bé Hiền 20
- Trường MN Hương Sen Lớp Chồi 2 - Góc học tập- nghệ thuật : Cắt, dán hình vuông to, nhỏ ,đọc sách, xem tranh. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời - QS tranh nghề xây dựng - TCVĐ: Mèo và chim sẻ * Hoạt động chiều - Làm quen với một số tranh giáo dục kỹ năng sống. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1. Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ : NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu : - Cháu biết thành tích trong tuần của mình và bạn - Cháu biết tự nhận xét nhau II. Chuẩn bị : - Bảng bé ngoan - Cờ III. Cách tiến hành : * Hoạt động 1: Ổn định - Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề * Hoạt động 2: Nội dung: - Hôm nay thứ mấy ?( Dạ thứ 6 ) - Thứ 6 là ngày gì ?( ngày cuối tuần ) - Ngày cuối tuần thì các con được gì ?( dạ được cắm cờ ) - Muốn được cắm cờ thì sao ?( Ngoan ,chú ý học, ) - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan GV: Lê Thị Bé Hiền 22