Giáo án Lớp Chồi - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Thạch Thị Cẩm Nguyên
* Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.
*Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần
- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “Múa cho mẹ xem”
- Cô cùng trẻ kể về ngày nghỉ ở nhà của mình. Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ khi ở nhà, biết giúp đỡ mọi người xung quanh những công việc vừa sức.
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vào góc chơi trẻ thích để chơi
- Cô nói cho trẻ biết lớp đang học chủ điểm “bản thân”. Cô giới thiệu cho trẻ biết ngày hội của bà của mẹ 20/10. Cô gợi mở để trẻ khám phá sâu hơn về chủ đề.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần và khuyến khích trẻ phấn đấu:
+ Đi học đúng giờ, giờ học chú ý, phát biểu to, rõ.
+ Vui chơi không chạy nhảy, la hét,…
*Hoạt động 3: kết thúc
- Cháu hát bài“mời bạn ăn” đi ra ngoài sân tập thể dục sáng.
File đính kèm:
- giao_an_lop_choi_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_thach_thi_cam_nguy.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp Chồi - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Thạch Thị Cẩm Nguyên
- - Các con đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay lên cao để làm hang. Cô sẽ chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Mèo và chuột sẽ đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh “ Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để chốn mèo. Mèo phải nhanh chân chạy để bắt chuột. - Luật chơi: Chuột chạy hang nào thì mèo chạy hang đó nếu mèo không chạy đúng hang của chuột đã chạy thì mèo thua. Sau khi mèo và chuột chạy được 2 vòng mà mèo không bắt được chuột là mèo thua cuộc. - Các con đã rõ luật chơi và cách chơi chưa? - Dạ rõ ạ - Cô tiến hành cho các cháu chơi - Cháu chơi + Hồi tĩnh - Cô mở nhạc nhẹ cho các cháu đi vòng tròn hít thở - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét lớp IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi xem tranh ảnh hoạt động ngày hội của bà của mẹ. * Hoạt động góc: - PV: Bán hoa, quà lưu niệm - XD: Xây ngôi nhà của bé. - HT-NT: Vẽ, xé dán, tô màu hoa tặng mẹ - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát trò chuyện về bà - TC: Cướp cờ * Hoạt động chiều : - Trò chuyện về ngày 20/10 * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1. Sức khỏe của trẻ : GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 10 Chồi2
- - Xin nồng nhiệt chào đón các bạn nhỏ đến với chương trình giao lưu nhân ngày 20-10. - Phần thứ nhất trong chương trình giao lưu cô mời - Cháu chú ý xem các con đến với đoạn băng ngắn sau đây. - Chúng mình vừa xem đoạn băng nói về ngày gì - Cháu trả lời vậy? - Trong đoạn băng vừa rồi các con thấy ai xuất hiện - Cháu trả lời nhiều nhất? - Các con có biết tại sao họ lại được nhắc - Cháu trả lời nhiều đến vậy ? - Là ngày hội của người phụ - Các con biết gì về ngày 20-10 ? nữ - Ngày dành cho những ai ? - Cháu kể - Mọi người thể hiện sự quan tâm bằng cách nào ? - Nấu ăn, cắm hoa - Vào ngày đó thì có những hoạt động gì đang diễn ra ? - Ở trong gia đình ai thường vào bếp vào những - Dạ bố ạ ngày này ? - Ở gia đình thì bố sẽ chuẩn bị quà gì dành tặng bà, - Cháu trả lời mẹ, chị gái và em gái các con? - Lớp mình vào ngày đó thì bạn trai sẽ chuẩn bị quà - Cháu trả lời gì để tặng cho bạn gái ? - Cô tóm tắt và khái quát lại ngày 20-10. + Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cô chia lớp thành 2 đội chơi, đội 1 và đội 2, hai đội sẽ lần lượt bật qua con suối nhỏ lên cấm hoa vào bình. Đội nào cấm nhiều hoa là thắng cuộc. Thời gian là một bản nhạc. - Cô tiến hành cho các cháu chơi - Cháu chơi theo yêu cầu cô Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét lớp Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Vẽ hoa tặng mẹ (Đề tài) I. Yêu cầu 1. Kiến thức - Biết dùng các nét vẽ đã được học để vẽ bông hoa.(MT 94) - Biết được đặc điểm của các loại hoa: hoa cánh dài, cánh tròn - Biết cách sử dụng và phối hợp màu phù hợp để tô màu cho bức tranh. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ các nét, kĩ năng tô màu và khả năng quan sát, nhận xét cho trẻ. GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 12 Chồi2
- + Hỏi ý tưởng trẻ vẽ: - Các con thích vẽ hoa giống bức tranh nào? -Trẻ nêu ý tưởng. - Vì sao con lại thích vẽ hoa giống bức tranh này? - Khi vẽ con vẽ những nét gì? ( Cô hỏi 2- 3 trẻ) - Nhắc nhở trẻ khi vẽ phải cầm bút ngồi ngay ngắn không cúi mặt sát quá. - Các con đã biết cách vẽ chưa ? - Vậy chúng mình về bàn và vẽ thật nhiều bông hoa đẹp để tặng mẹ của mình nhé! - Hội thi vẽ hoa mùa xuân bắt đầu. + Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cho trẻ thực hiện bố cục -Trẻ thực hiện. bức tranh, tô màu đẹp. + Nhận xét sản phẩm - Đã hết giờ, các hoạ sỹ tí hon hãy nhanh tay mang - Trẻ trưng bày sản phẩm bức tranh của mình lên trưng bày. - Cô cho trẻ nhận xét: + Các con thích sản phẩm của bạn nào? Tại sao con -Trẻ trả lời. thích? +Bức tranh của bạn vẽ như thế nào ? -Trẻ trả lời. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cô nhận xét lớp - Cô khen ngợi, động viên trẻ. =>Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa, vẽ nhiều bức - Trẻ lắng nhe. tranh đẹp để tặng mẹ mình. IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi ngắm tranh ảnh lể hội 20-10. * Hoạt động góc: - PV: Bán hoa, quà lưu niệm - XD: Xây ngôi nhà của bé. - HT-NT: Vẽ, xé dán, tô màu hoa tặng mẹ - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về ngày PNVN 20/10. - TC: Cướp cờ * Hoạt động chiều : - Làm quen Truyện “Gấu con bị đau răng” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 14 Chồi2
- - Tranh minh họa nội dung truyện. - Nhạc bài hát “ Bé tập đánh răng” - Tranh chơi trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh” III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: - Trời tối – Bé đi ngủ - Cháu chơi cùng cô - Trời sáng – Bé thức dậy + Khi ngủ dậy các con phải làm gì? - Cháu trả lời - Cho trẻ làm động tác đánh răng theo nền nhạc “ Bé tập đánh răng” - Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện: Các con biết không có một bạn nhỏ tên là Gấu con rất lười đánh răng của mình trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy. Bạn ấy còn có thói quen ăn nhiều bánh kẹo vào buổi tối nữa đấy và chuyện gì đã xảy ra với bạn Gấu con? Bây giờ các con cùng lắng nghe câu chuyện “ Gấu con bị đau răng” nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Kể diễn cảm - Cô kể cho trẻ nghe: + Lần 1 cô mở câu truyện cho - Trẻ lắng nghe các cháu nghe + Lần 2 cô kể kết hợp xem tranh minh họa * Đàm thoại làm rõ nội dung + Cô vừa kể xong câu chuyện gì? - Chuyện gấu con bị đau răng + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cháu kể + Sinh nhật Gấu con, các bạn tặng cho Gấu con những - Cháu trả lời quà gì? + Điều gì xảy ra với Gấu con sau buổi sinh nhật? - Cháu trả lời + Những con sâu đã làm gì? - Cháu trả lời - Giải thích từ “tiệc linh đình”: là bữa tiệc lớn có nhiều thức ăn ngon. + Khi Gấu con bị đau răng Gấu mẹ đã làm gì? - Đưa gấu con đi bác sĩ + Nghe lời bác sĩ dặn Gấu con đã làm gì? - Cháu trả lời + Qua câu chuyện này các con học được bài học gì? - Cháu trả lời => Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể thật sạch sẽ: mỗi ngày bé đánh răng 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, bé không nên ăn nhiều bánh kẹo mà hãy ăn nhiều các thức ăn như: trứng, cá, thịt, sữa để có một cơ thể khỏe mạnh, có hàm răng chắc khỏe, trắng bóng. * Trò chơi: Bé kể chuyện hay - Cô cho trẻ xem tranh minh họa câu chuyện và kể lại GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 16 Chồi2
- Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Ôn xác định phía trước - sau - phải- trái . I. Yêu cầu: - Trẻ biết xác định được vị trí phải - trái- trước- sau của bản thân.(MT51) - Trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian. - Phát triển khả năng tư duy phán đoán của trẻ. - Trẻ yêu thích hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: - Búp bê, ghế, bàn - Tranh cho cháu chơi trò chơi - Âm nhạc III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ trò chuyện về các nhóm thực phẩm phổ - Trẻ thi đua kể biến cần thiết cho cơ thể - Cô chốt lại và giáo dục trẻ - Lắng nghe * Hoạt động 2: Nội dung 1. Ôn xác định phía trước-sau-phải- trái của bản thân. - Trước khi vào giờ học cô muốn cho các con tham gia vào một trò chơi. Đó là trò chơi “ tay đâu” - Trẻ lắng nghe + Khi cô nói: Tay đâu, tay đâu - Trẻ chơi trò chơi + Các con hãy trả lời: Tay đây, tay đây- giơ tay phải - Tay đây, tay đây lên + Khi cô nói: Tay đâu, tay đâu + Các con sẽ trả lời: Tay nào, tay nào +Cô:Đưa tay trái lên - Đưa tay phải lên Đưa tay trái lên - Trẻ đưa tay các hướng Phía sau các con cô đó đặt một rổ đồ chơi. Các con theo hiệu lệnh của cô lấy xem đó là đồ chơi nào? + Các con đặt đồ chơi phía trước nào. - Trẻ lấy rổ đồ chơi + Các con làm nhanh theo cô nhe: Phía phải- phía - Trẻ thực hiện theo hiệu trái- phía trước- phía sau. lệnh của cô Chơi 2-3 lần (Hiệu lệnh tăng nhanh dần và xen kẽ nhau) 2. Trò chơi TC1: Về đúng phía theo yêu cầu của cô GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 18 Chồi2
- 1. Sức khỏe của trẻ : . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ sáu ngày 23/10/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc DH: Múa cho mẹ xem VĐ: Múa minh họa TC: Ai nhanh nhất. . I.Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hát chính xác theo cô lời bài hát: “Múa cho mẹ xem”.Thể hiện tình cảm vui tươi bài hát “Múa cho mẹ xem” (MT 91) 2. Kỹ năng - Rèn luyện tai nghe và kỹ năng vận động múa minh họa. - Rèn trẻ phát âm rõ ràng, chính xác. 3. Thái độ - Trẻ học ngoan, vâng lời cô - Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể hàng ngày. II. Chuẩn bị - Âm nhạc - Trống lắc, phách tre III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Ổn định: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ yêu mẹ - Trẻ đọc thơ - Bài thơ nói về ai? - Cháu trả lời GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 20 Chồi2
- * Hoạt động chiều : -Cho cháu kể chuyện sáng tạo * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1. Sức khỏe của trẻ : . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì chuyện đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - cháu tự nhận xét - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và tiến hành đổi cờ. - cháu kiểm tra cùng cô - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 22 Chồi2