Giáo án Lớp Lá - Tuần 16 - Trần Thị Diễm Thùy

*Hoạt động 1: Đón trẻ 

- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở .

 - Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu.

Hoạt động 2: Trò chuyện 

- Cô cùng trẻ kể về ngày nghỉ ở nhà của mình.

- Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ khi ở nhà, biết giúp đỡ mọi người xung quanh những công việc vừa sức.

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nghề bác sĩ,y tá. 

- Biết công việc và lợi ích của một số nghề bác sĩ và y tá đối với xã hội

- Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu quý các bác sĩ,y tá.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan 

+ Đi học đúng giờ,  học chú ý, phát biểu to, rõ.

+ Vui chơi không chạy nhảy, la hét,…

* Hoạt động 3: Điểm danh. 

 - GV mời từng tổ điểm danh các bạn trong tổ hôm nay vắng.                                                                                                                                                

docx 28 trang Hải Anh 19/07/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Tuần 16 - Trần Thị Diễm Thùy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_la_tuan_16_tran_thi_diem_thuy.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Tuần 16 - Trần Thị Diễm Thùy

  1. Trường MN Hương Sen Lá 5 * Trò chơi: Chuyển gạch - Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội đứng thành hai hàng dọc. Cô chuẩn bị các viên gạch và rổ to đựng gạch ở đầu hàng của 2 đội. Khi bản nhạc bắt đầu trẻ đứng cuối hàng cầm 1 viên gạch chuyền qua tay cho bạn đứng trước mình đến bạn đứng đầu hàng để gạch lên giỏ cho lợn trắng, tương tự đội bạn để gạch cho lợn đen. Khi bản nhạc kết thúc thì dừng trò chơi, cô cùng hai đội kiểm tra kết quả bằng cách đếm. - Luật chơi: Mỗi lần chuyển gạch chỉ cầm 1 viên - Cháu chơi để chuyền và để đúng vào hình con lợn mà cô yêu cầu. + Cô nhận xét, tuyên dương trẻ *Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ ra sân quan sát kiến trúc xây dựng của trường IV: Hoạt động tiếp nối: Trẻ hát và đi ra ngoài * Hoạt động góc: - PV: Bệnh viện - Bác sĩ - XD: Xây bệnh viện. - HT- NT: Vẽ , tô màu dụng cụ nghề bác sĩ. - TN: Chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện: về công việc của bác sĩ - TC: Dung dăng dung dẻ * Hoạt động chiều : - Làm quen bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày ngoan, chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: GV: Trần Thị Diểm Thùy 14
  2. Trường MN Hương Sen Lá 5 + Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu lắng nghe cô hát. + Hát lần 1: Cô giới thiệu bài hát, tác giả + Cô vừa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, sáng tác : Hoàng Vân Yến - Cháu lắng nghe cô nói. + Cô hát lần 2: nội dung bài hát: Bài hát thể hiện niềm vui tươi của các bạn dành cho chú công nhân,các bạn múa hát để tỏ lòng biết ơn cô chú công nhân đã xây nên những ngôi nhà cho ta ở, dệt may nhiều quần áo đẹp cho ta mặc. - Dạ - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! -Trẻ đứng lên. - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm ,tổ, cá nhân hát - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Hát theo nhóm,cá nhân(cô chú ý sữa - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sai ). sữa sai ). + Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Bài hát hay ạ. Vỗ tay theo bài hát ạ - Các con thấy bài hát như thế nào? Để bài hát được hay hơn các con sẽ làm gì? - Vỗ vào 3 cái và mở ra 1 cái. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? - Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn nếu các con vừa hát vừa vận động theo tiết tấu chậm. - Lớp thực hiện cùng cô - Cả lớp hát + VĐ cùng cô. - Cả lớp thực hiện lại lần nửa. - Cả lớp thực hiện lại lần nửa. - Cả lớp vận động - Cả lớp vận động - Nhóm vận động: Nhóm bạn trai, - Nhóm vận động: Nhóm bạn trai, nhóm nhóm bạn gái. bạn gái. - Vận động minh họa ạ. - Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào khác không? - Cho 2 trẻ lên vận động theo suy nghĩ. + Trò chơi âm nhạc “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cách chơi: Cô có 5 vòng (6 – 7 cháu) cô - Cho trẻ chơi vài lần. qui định khi nào cô hát nhỏ các con đi ngoài vòng tròn vừa đi vừa hát nhỏ. Khi nào cô hát to, nhanh các con chạy nhanh vào vòng tròn. Nếu chú thỏ ở ngoài vòng tròn sẽ phải lò cò quanh vòng tròn. Trờ chơi tiếp tục, cho trẻ chơi 4 – 5 lần.( tăng số cháu ở lần 2) - Cô nhận xét và tuyên dương cả lớp . GV: Trần Thị Diểm Thùy 16
  3. Trường MN Hương Sen Lá 5 I. yêu cầu. - Kiến thức: Cháu biết vẽ những nét cơ bản tạo thành những đồ dùng bác sĩ, phối hợp màu phù hợp với từng đồ dùng bác sĩ. (MT 101, 102) - Kỹ năng: Rèn cháu một số kỹ năng vẽ một số nét cơ bản, rèn kỹ năng tô màu đều tay không lem. - Thái độ: Cháu biết ý nghĩa của từng đồ dùng,công dụng của đồ dùng. Cháu biết giữ gìn sản phẩm tạo ra, cháu hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Tranh về 1 số loại đồ dùng bác sĩ (Ống nghe, kim tim, ống đo nhiệt độ ) - Giấy, bút chì, bút màu. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ. - Lớp đọc thơ - Bài thơ nói về ai? - Bác sĩ làm những công việc gì? - Khám chữa bệnh - Con thấy nghề bác sĩ có cao quý không? - Đúng rồi nghề bác sĩ là một nghề rất cao quý vì bác sĩ là người khám, chữa bệnh cho mọi người. Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát mẫu và đàm thoại: - Bức tranh vẽ những đồ dùng gì? - Kim tiêm, tai nghe - Chiếc tai nghe vẽ bằng những nét gì? - Nét cong tròn, nét thẳng - Tô màu gì? - Chiếc kim tiêm được vẽ bằng những nét gì? - Nét thẳng, nét thẳng ngang - Khi vẽ những đồ dùng này cô vẽ vào vị trí nào của bức tranh? - Đúng rồi các con phải vẽ vào giữa trang giấy thì bức tranh mới cân đối và đẹp hơn được. - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - Hài hòa, láng mịn - Con có muốn vẽ những đồ dùng dụng cụ của bác sĩ để đem tặng các cô y tá và bác sĩ không nào? - Để vẽ được một số đồ dùng, dụng cụ của bác sĩ các con sẽ vẽ như thế nào? - Vẽ chiếc ống nghe bằng một nét cong sau đó đặt bút vào giữa nét cong và vẽ tiếp một nét cong xuôi xuống dưới để làm dây của ống nghe, tiếp theo vẽ đầu ống nghe bằng một nét cong tròn khép kín. GV: Trần Thị Diểm Thùy 18
  4. Trường MN Hương Sen Lá 5 * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày ngoan, chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2019 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức. HĐ:HĐLQVT Đề tài: Ôn số lượng từ 1 - 6 I.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức - Trẻ đếm đến 6, nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 - Nhận biết mối quan hệ hơn kếm về số lượng trong phạm vi 6 (MT 38) * Kĩ năng GV: Trần Thị Diểm Thùy 20
  5. Trường MN Hương Sen Lá 5 - Thời gian vẽ là 1 bài hát. Đội nào hoàn thành xong bức tranh với số lượng 6 là đội thắng cuộc. - Cho cháu thực hiện. - Cô theo dõi, nhận xét. - Cháu chơi. +Trò chơi củng cố: “Chung sức” - Cách chơi : Chia cháu thành 3 đội theo tổ. Cô có 3 tranh về các nghề. Khi có hiệu lệnh lần lượt từng thành viên của mỗi đội lên tìm dụng cụ của - Cháu lắng nghe cô giải thích các nghề đủ số lượng 6. Nếu trong thời gian quy luật chơi và cách chơi. định thì đội nào tìm nhanh và đúng yêu cầu của cô là đội thắng cuộc. - Cho cháu chơi. - Cô theo dõi, nhận xét. - Cháu chơi. *Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho lớp đọc bài thơ “ Bé làm bác sĩ” đi ra ngoài. - Cháu đọc thơ Lĩnh vực phát triển nhận thức HĐKPXH Đề tài: Trò chuyện về Cô ý tá và bác sĩ. I.Yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ hiểu những công việc hàng ngày của bác sĩ y tá làm gì,và làm việc ở đâu - Trẻ biết công việc bác sĩ y tá là khám bệnh cho mọi người,chăm sóc cho bệnh nhân. - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật, những dụng cụ và nguyên vật liệu mà bác sĩ y tá sử dụng trong khi làm việc ( MT 52) 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng sử dụng từ chính xác để miêu tả đặc điểm của đối tượng: Mền, mịn, dẻo, cứng, to, nhỏ, ráp - Rèn kĩ năng phân nhóm, quan sát, thao tác thực hành 3. Giáo dục - Yêu quý, biết ơn các bác sĩ và các cô y tá. - Biết giữ gìn sức khỏe, ăn nhiều chất bổ,tập thể dục. - Biết phối hợp cùng nhau trong một số thao tác thực hành II. Chuẩn bị - Một số hình ảnh về bác sĩ,y tá - Một số hình ảnh về đồ dùng và nguyên vật liệu của nghề bác sĩ - Máy tính, máy chiếu III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - “ Xúm xít, xúm xít”. - Các con nghe cô đọc đoạn thơ này nhé: - Trẻ nghe cô đọc GV: Trần Thị Diểm Thùy 22
  6. Trường MN Hương Sen Lá 5 * Cô khái quát: Bác sĩ làm công việc khám bệnh và chữa bệnh cho bệnh nhân. Còn Y tá làm công việc chăm sóc bệnh nhân. - Bạn nào đã từng đến bệnh viện để bác sĩ khám - Cháu nói bệnh? - Bác sĩ khám bệnh cho con như thế nào? Đầu tiên chúng mình sẽ đứng xếp hàng chờ khám bệnh. Tiếp đến, bác sĩ sẽ hỏi chúng mình bị đau chỗ nào, đau đã lâu chưa? Sau đó bác sĩ sẽ khám bệnh cho chúng mình bằng các dụng cụ khám bệnh đúng không nào? - Con thấy khi bác sĩ khám bệnh cho con, bác sĩ - Ân cần, niềm nở có thái độ như thế nào? - Khi bị ốm, bạn nào đã từng được y tá chăm - Tận tình chu đáo sóc? Y tá chăm sóc con như thế nào? * Khái quát: Y tá trò chuyện, nhẹ nhàng tiêm cho chúng mình và phát thuốc cho chúng mình. - Y tá chăm sóc con rất tận tình, chu đáo và nhẹ nhàng đúng không nào? - Bác sĩ – y tá là những người chăm sóc sức khỏe cho moi người, giúp mọi người chữa khỏi bệnh để có cơ thể khỏe mạnh. Vậy chúng mình phải có thái độ như thế nào đối với bác sĩ – y tá? * GD: Phải kính trọng, yêu quý bác sĩ – y tá. - Cháu lắng nghe Ngoài ra, bác sĩ còn dặn chúng mình muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì? Phải thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường và ăn hết phần cơm của mình đúng không nào? * Hình 4: Dụng cụ khám bệnh của bác sĩ – y tá: - Bác sĩ – y tá sử dụng những dụng cụ gì để - Ống nghe, kim tiêm khám chữa bệnh cho bệnh nhân? ( Sau đó đưa tranh ra). - Khái quát: Bác sĩ – y tá sử dụng ống nghe, kim tiêm, để khám và chữa bệnh cho bệnh nhân. - Ống nghe đo nhịp tim - Bác sĩ – y tá dùng những dụng cụ đó như thế nào? - Cháu nói + cô cho 1 – 2 trẻ mô tả về cách dùng các dụng cụ y tế đó. - Giới thiệu đồ chơi về dụng cụ làm việc của bác sĩ – y tá: - “ Trời tối, trời sáng”. Cô đưa ra rổ đựng dụng cụ khám bệnh và hỏi trẻ: - Dụng cụ nghề bác sĩ. - Các con nhìn xem cô có những gì đây? - Dạ GV: Trần Thị Diểm Thùy 24
  7. Trường MN Hương Sen Lá 5 * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày ngoan, chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan, cờ. - Hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Cháu hát. - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - phải ngoan, phát biểu nhiều, các con phải làm gì? không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình - cháu tự nhận xét ngoan thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn - cháu kiểm tra cùng cô và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc GV: Trần Thị Diểm Thùy 26
  8. Trường MN Hương Sen Lá 5 GV: Trần Thị Diểm Thùy 28 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI