Giáo án Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh

Hoạt động 1: Ổn định

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các 

cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Trò chuyện với trẻ về 1 số món ăn mà trẻ thích, trò chuyện về chủ đề 

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “ Cái mũi”

Bài hát nói về điều gì? 

- Các con biết trong lớp chúng ta có bao nhiêu tổ không?

- Vậy mỗi tổ có bao nhiêu bạn gái, bao nhiêu bạn trai?

- Thế các con nhìn thấy các bạn giống nhau không?

- À, các con ơi, mỗi bạn trong lớp chúng ta đều có một đặc điểm khác nhau, không bạn nào giống bạn nào hết, nhưng mỗi người chúng ta đều có tay, mắt, mũi, miệng….. Tuần này cô cháu mình cùng tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể của mình nha

Hoạt động 3: Kết thúc

- Cháu đọc bài thơ “ Cô dạy” đi ra ngoài sân chơi.

docx 29 trang Hải Anh 19/07/2023 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_la_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thuy_huynh.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh

  1. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: DH: Cái mũi VĐ: VTTP TCÂN: Ai nhanh nhất I. Yêu cầu: - Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát, hát đúng nhạc, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát và được vận động, hứng thú khi được chơi trò chơi. ( MT 92, 93, 94, 95, 96) - Kỹ năng - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát và hát kết hợp một số cử chỉ, điệu bộ minh họa theo bài hát. - Kết hợp vận động vỗ tay theo phách nhịp nhàng theo lời bài hát - Phát triển tai nghe âm nhạc, hứng thú khi lắng nghe cô hát và chơi trò chơi. - Thái độ - Trẻ học ngoan, vâng lời cô - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và yêu quý bản thân, mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị - Trống lắc, phách tre. - Nhạc bài hát - Trò chơi ai nhanh nhất: Các bài hát trong chủ đề - Lớp học thoáng mát . III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cháu chơi. - Các con nhìn xem cô có tranh gì? - Tranh cơ thể bé. - Trong tranh cơ thể bé có những bộ phận gì? - Có đầu, mình, tay chân - Có 1 bài hát nói về 1 giác quan trên cơ thể rất - Dạ. hay các con xem đó là gì nhé. Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 16
  2. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 - Kiến thức: Trẻ chơi được trò chơi với các chữ cái đã học. Tìm và phát âm được các chữ cái đã học trong từ ( MT 73) - Kỹ năng: Rèn cháu kỹ năng nhạy bén trong khi chơi trò chơi. Rèn trẻ phát âm rõ ràng, chính xác. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ngoan biết nghe lời cô, giữ trật tự trong giờ học, II. Chuẩn bị - Hình ảnh và từ có chứa chữ cái: : a, ă, â. - Thẻ chữ cái a, ă, â. - Trò chơi với chữ cái a, ă, â. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho cả lớp hát “ Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát. - Bài hát nói về? - Bé múa cho mẹ xem. - Bé múa bằng gì vậy các con? - Bằng tay. - Ngoài tay ra, thì các con hãy kể thêm các bộ - Cháu kể. phận trên cơ thể của mình? => Các con có biết không, trên cơ chúng ta có rất - Cháu nghe. nhiều bộ phận nhưng cần thiết không thể thiếu bộ phận nào trên cơ thể hết, vì vậy, các con phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh chống lại các bệnh tật Hoạt động 2: Nội dung - Cháu lên tìm chữ cái đã học rồi và phát âm lại - Đôi bàn tay. - Hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi với chữ cái nhé ! * Trò chơi: Nghe phát âm tìm chữ cái. - Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì tìm - Cháu tìm. chữ cái đó giơ lên và phát âm lại. - Cho cháu chơi vài lần - Cháu chơi. - Cô quan sát và sửa sai cho cháu. - Cháu chú ý cô sửa sai. * Trò chơi: Tạo nhóm - Cách chơi: Mỗi cháu cầm 1 thẻ chữ cái đã học - Cháu lắng nghe cô giải thích vừa đi vừa hát khi có tín hiệu của cô thì tạo cách chơi và luật chơi. thành 1 nhóm có chữ cái giống nhau - Luật chơi: Bạn nào chọn sai nhóm sẽ rời khỏi 1 lượt chơi. - Cho cháu chơi vài lần. - Cháu chơi. - Sau mỗi lần chơi cho các cháu đổi thẻ cho nhau, trò chơi tiếp tục. * Trò chơi: Bé khéo tay - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, tổ 1 nặn chữ - Cháu lắng nghe cô giải thích ă, tổ 2 nặn chữ a, tổ 3 nặn chữ â. cách chơi và luật chơi. Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 18
  3. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Truyện “ Cậu bé mũi dài” I. Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Biết được tác dụng của các giác quan, sự cần thiết của các giác quan ( MT 67) 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Lớp học thoáng mát, tạo tâm thế tốt cho trẻ trước khi vào giờ học. - Đồ dùng: + Powerpoint hình ảnh truyện “Cậu bé Mũi Dài”. + Bài hát; Cái mũi. + Máy vi tính, máy chiếu. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi”. - Cháu hát - Các con vừa hát nói về cái gì? - Cái mũi Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 20
  4. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 khỏe của các con nhất là dịnh bệnh tay chân miệng. Chính vì vậy việc giữ gìn vệ sinh cơ thể lại càng cần thiết để cơ thể các con có thể chống lại các loại bệnh tật. Ngoài ra, các con cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh. Sáng đi học sớm để tập thể dục này. Như vậy cơ thể của chúng ta sẽ luôn khỏe mạnh. Cô thấy các con học giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò - Cháu lắng nghe chơi. + Trò chơi: Kể chuyện sáng tạo theo tranh - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, có rất nhiều tranh về câu chuyện. Các con sắp xếp tranh theo thứ tự và kể lại câu chuyện theo tranh. – Luật chơi: Mỗi đội có 3 phút, đội nào sắp xếp - Cháu chơi tranh và kể lại câu chuyện đầy đủ ý nghĩa và có nội dung sáng tạo sẽ là đội thắng cuộc. - Cho cháu chơi. - Cháu đọc thơ - Cô nhận xét cháu sau khi chơi xong. Hoạt động 3: Kết thúc - Lớp đọc thơ: Cô dạy đi ra ngoài sân chơi. Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài: Xác định phía trên – dưới, phía trước – sau, phía phải – trái của đối tượng khác I. Yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật ( phía trước – sau, trên – dưới, phải - trái) so với đối tượng khác. Trẻ biết chơi trò chơi. ( MT 47) * Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng định hướng cho trẻ trong không gian. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và hình thành một số thuật ngữ Toán học * Thái độ: Cháu ngoan, chú ý cô. Giáo dục ý thức tự chăm sóc bản thân. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: + Các đồ dùng đồ chơi trong lớp để ở các vị trí khác nhau, khối gỗ, búp bê. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định. - Cô cùng cháu hát + vận động bài: Ồ sao bé - Cháu hát. Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 22
  5. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 phía trước, trẻ chỉ về phía búp bê *Dạy trẻ nhận biết phía phải, phía trái của đối tượng khác - Các con đã biết phía phảiphía trái của mình rồi hôm nay cô sẽ dạy cho các con nhận biết phía phải, phía trái của đối tượng khác. - Cô ngồi trước mặt trẻ ngược chiều với trẻ. - Cháu ngồi đối diện cô - Cô giơ tay phải lên và yêu cầu trẻ giơ tay phải của mình lên - Tay phải các con đâu? - Cháu giơ tay ngược lại với tay cô - Các con giơ tay phải của mình lên và nói theo - Cháu nói cô tay phải. - Cô nói: từ tay phải đưa ra ngoài là phía phải. - Cho trẻ nhắc lại phía phải. - Cháu nhắc lại - Tay trái ngược lại. - Vậy từ tay phải của cô đưa ra là phía nào? - Phía trái - Từ tay trái của cô đưa ra ngoài là phía nào? - Phái phải - Phát cho mỗi trẻ rổ dựng dụng cụ học tập. - Cho trẻ thực hiện theo cô đặt viết chì, gôm, hộp màu, tập qua phải, (phía trái tương tự). +Trẻ thực hiện: - Cháu thực hiện - Các con hãy đặt viết chì về phía phải của búp bê. - Đặt cụt gôm về phía trái của búp bê. - Hỏi lại trẻ: - Phía phải của búp bê có gì? - Phía trái của búp bê có gì? - Rồi đem đồ dùng bỏ vào rổ. - Các con hãy lấy cuốn tập của mình đặt về phía trái. - Hộp màu đặt về phía phải. - Vậy các con nhìn xem cuốn tập ở phía nào? - Hộp màu dang ở phía nào của các con? * Luyện tập. - Trò chơi 1: Tai ai tinh. - Cháu lắng nghe - Các con sẽ chú ý lắng nghe theo hiệu lệnh của cô, khi các con nghe cô nói “ trần nhà” thì các con sẽ nói “ phía trên”, lần lượt cô sẽ nói các phía khác. - Cháu chơi - Cháu chơi. - Trò chơi 2: Bạn ở đâu - Cháu lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: cho 2 bạn đứng ngược chiều nhau, Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 24
  6. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Vẽ theo sở thích bé I. Yêu cầu - Kiến thức: Cháu biết vẽ những nét cơ bản tạo thành sản phẩm mà cháu thích. ( MT 102, 103, 104) - Kỹ năng: Rèn cháu một số kỹ năng vẽ một số nét cơ bản. - Thái độ: GD cháu yêu quí, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra. II. Chuẩn bị. - Mẫu của cô. - Giấy vẽ. - Màu, bàn ghế. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp cùng cô hát: Cái mũi - Cháu hát - Bài hát nói về điều gì? - Mũi nằm ở bộ phận nào trên cơ thể? - Phần đầu - Muốn cơ thể khỏe mạnh con phải làm gì? - Ăn uống đủ chất. tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể. Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát tranh trong chủ đề - 1, 2, 3 mở? - Cháu chú ý - Trong tranh có gì? - Thế các loại rau củ quả được vẽ như thế nào? - Vẽ thân, vẽ cuốn, vẽ lá - Áo váy cô dùng nét gì để vẽ? - Nét thẳng, cong dài - Bông hoa thì vẽ như thế nào? - Nhụy hình tròn, cánh hoa cong dài - Các con thấy bố cục bức tranh được sắp xếp - Cân đối, nằm ở giữa Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 26
  7. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 2 - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những vấn đề cần lưu ý và biện pháp khắc phục 1. Sức khỏe của trẻ: . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “ Hoa bé ngoan” - Cháu hát. - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - Phải ngoan, phát biểu nhiều, các con phải làm gì? không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình - Cháu tự nhận xét ngoan thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn - Cháu kiểm tra cùng cô và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. Hoạt động 2: Kết thúc - Hát múa về chủ đề - Cháu hát, múa Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 28