Giáo án Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh

Hoạt động 1: Ổn định

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “ Cả tuần đều ngoan”

- Các con thường làm gì để cơ thể khỏe mạnh?

 

- Vậy muốn mau lớn các con cần bổ sung những chất dinh dưỡng gì cho cơ thể?

- Ngoài ra, các con còn biết thêm gì nữa?

- À, các con ơi, trên cơ thể chúng ta cần có rất nhiều chất dinh dưỡng cung cấp để giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh,...vì vậy, các con phải biết ăn đầy đủ các chất, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ, phòng chống các dịch bệnh,…

Hoạt động 3: Kết thúc

- Cháu đọc bài thơ “ bé ơi” đi ra ngoài sân  chơi.

doc 28 trang Hải Anh 19/07/2023 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_la_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thuy_huynh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thúy Huỳnh

  1. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 - Để biết được ăn như thế nào cho đảm bảo đủ chất, hợp vệ sinh, bây giờ cô cùng các con sẽ xem và trò chuyện về các loại thực phẩm nhé - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi Hoạt động 2: Nội dung - Chia lớp ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận - 4 bạn lên chọn tranh về về 1 nhóm thực phẩm và trình bày đặc điểm, lợi nhóm và thảo luận ích của nhóm thực phẩm đó * Nhóm vitamin và muối khoáng: - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả - Cháu xem tranh + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? - Rau, quả + Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành - Rau để xào, nấu canh, quả những món gì? để ăn tráng miệng + Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì - Chất xơ cho cơ thể? - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh - Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên còn có - Cháu lắng nghe nhiều loại rau củ quả thuộc nhóm vitamin và muối khoáng như: Rau ngót, rau dền, quả cà chua, quả bưởi các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh nhé. * Nhóm chất đạm: - Nhóm chất đạm là những thực phẩm gì? - Thịt cá, trứng - Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? + Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có - Thịt kho, nấu canh, cá thể chế biến thành những món gì? chiên, tôm nấu canh + Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung - Chất đạm cấp chất gì cho cơ thể? - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm - Cháu lắng nghe chất đạm, ăn các thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng, hấp, kho - Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên, nhóm chất đạm còn có các thực phẩm: Thịt bò, thịt gà Chúng ta phải ăn đa dạng các thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh * Nhóm bột đường: Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 16
  2. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 con, các con hãy xếp các hình ảnh cho đúng với quy trình chế biến các món ăn đó nhé (Nấu cơm, rán trứng, thịt kho, rau luộc) thời gian là một bản nhạc - Cho trẻ chơi theo 4 nhóm, cô động viên khuyến - Cháu chơi khích trẻ chơi - Nhận xét kết quả chơi của 4 nhóm Hoạt động 3: Kết thúc. - Hôm nay các con được tìm hiểu về gì? - Cháu nói - Các con đã được chế biến nhiều món ăn ngon, - Cháu hát cùng cô. cô mời các con cùng thưởng thức các món ăn ngon qua bài hát “ Mời bạn ăn” IV. Hoạt động nối tiếp: Cháu đi ra ngoài sân dạo chơi * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc HT - NT: Vẽ nặn 1 số loại rau củ bé biết, xem tranh các nhóm thực phẩm, tô màu tranh trang trí chủ điểm - Góc thiên nhiên: Tưới cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về nhóm chứa chất đường – bột - TC: Mèo đuổi chuột. * Hoạt động chiều: - Làm quen bài hát: Mời bạn ăn * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe của trẻ: . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 18
  3. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 - Cô hát lần 2: Bài hát nói khuyên bạn nhỏ cần phải cố gắng ăn, uống nhiều chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. - Cô giới thiệu giai điệu bài hát. - Giáo dục cháu yêu thương, biết yêu quý bản thân, giữ gìn bàn tay sạch đẹp, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, - Cho cả lớp hát lại. - Lớp hát - Tổ hát . - Nhóm hát. - Cá nhân hát. - Cô chú ý sửa sai cho cháu. - Cả lớp hát lại 1 lần * Vận động: VTTP. - Bài hát này sẽ hay hơn, sinh động hơn nếu chúng ta vừa hát vừa vận động. Bây giờ, cả lớp mình cùng xem cô vận động như thế nào nha! - Cô vận động lần 1. - Cháu chú ý cô - Đây là vận động gì vậy các con? - Vỗ tay theo phách - VTTP là vỗ như thế nào các con? - Vỗ tay theo phách là vỗ liên tiếp vào các phách của bài hát - Cô vận động lần 2. - Cho lớp vận động 2 lần . - Lớp vận động - Tổ vận động. - Cá nhân vận động. ( 1-2 cháu) - Cô chú ý sửa sai . * TCAN: “ Đoán xem ai hát” - Cách chơi: Cô cho lớp đứng vòng tròn, cô sẽ - Cháu nghe cô giải thích cách chọn 1 bạn hát, 1 bạn bịt mắt lại. Yêu cầu bạn chơi nghe và tìm đúng bạn vừa hát. - Luật chơi: Nếu trả lời đúng bạn hát thì bạn có quyền chỉ tên bạn chơi tiếp theo. - Cho cháu chơi 2 – 3 lần trò chơi này. Sau mỗi - Cháu chơi lần chơi cô nhận xét cách chơi của cháu. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hát bài: Mời bạn ăn đi ra ngoài. - Cháu hát IV. Hoạt động nối tiếp: Cháu làm chim bay ra sân để trò chuyện cùng cô * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc HT - NT: Vẽ nặn 1 số loại rau củ bé biết, xem tranh các nhóm thực phẩm, tô màu tranh trang trí chủ điểm - Góc thiên nhiên: Tưới cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về nhóm thực phẩm chứa chất đạm Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 20
  4. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 - Thái độ: Cháu chú ý trong giờ học, biết yêu quí mọi người, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ II. Chuẩn bị - Bài trình chiếu. - Mỗi trẻ 4 cái nón - Các thẻ số từ 1 đến 4 - 1 số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4 đặt xung quanh lớp. Thẻ chấm tròn cho trẻ chơi trò chơi. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cháu hát bài “ Rửa mặt như mèo” - Cháu hát - Mèo con tại sao lại khóc? - Bị đau mắt - Muốn cơ thể sạch sẽ các con cần phải làm gì? - Tắm rửa, tập thể dục Hoạt động 2: Nội dung * Ôn số lượng 4 - Cho cháu tìm xung quanh lớp đồ dùng có số - Cháu tìm, cháu đếm và đặt lượng 4, cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. thẻ số tương ứng. * Tách, gộp nhóm đồ vật có số lượng 4 - Cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo” lên lấy - Cháu đi lấy rổ đồ dùng rổ đồ dùng và về chổ ngồi. - Nhìn xem trong rổ đồ dùng các con có gì? - Có cái nón và thẻ số. - Các con hãy xếp những cái nón ra thành 1 - Cháu xếp hàng ngang từ trái sang phải, xếp bằng tay phải. - Các con có tất cả là mấy cái nón? - 1 4 có tất cả là 4 cái nón. - Con dùng thẻ số mấy đặt vào? - Thẻ số 4. - Cháu chọn thẻ số đặt vào thương ứng. - Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô . * Chia theo yêu cầu cô. -Với số lượng 4 này cô cho chia theo yêu cầu - Cháu thực hiện của cô. - Các con hãy chia 4 cái nón ra thành 2 phần, 1 - Cháu thực hiện theo yêu cầu phần có 1 và 1 phần có 3 cái nón. của cô. - Các con hãy đếm lại số nón ở 2 nhóm và chọn thẻ số đặt tương ứng vào. - Con đã chia như thế nào? - Chia 1 phần có 1 cái nón con đặt thẻ số 1, 1 phần con chia 3 cái nón con đặt thẻ số 3, kiểu chia của con là kiểu chia 1-3 - Cô lần lược yêu cầu trẻ chia theo kiểu chia - Cháu đếm. 2 - 2, 3 - 1. Cô cùng chia với trẻ và cho trẻ đếm từng phần và nói cách chia. * Chia tự do - Bây giờ cô sẽ cho các con chia theo ý thích Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 22
  5. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 - Trò chuyện về nhóm vitamin A. - TC: Trời nắng, trời mưa. * Hoạt động chiều: - Trò chuyện về nhiều các nhóm thực phẩm. Trò chuyện về giá trị dinh dưỡng của các món ăn trong trường mầm non * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe của trẻ: . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Nặn quà tặng bạn ( ĐT) I. Mục đích – yêu cầu. 1, Kiến thức: - Trẻ biết xoay tròn, ấn dẹt hoặc lăn dài để tạo thành sản phẩm theo ý thích để tặng bạn. ( MT 101) Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 24
  6. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 nhưng đang nhiều bạn vẫn chưa có đồ chơi nên bây giờ các con cùng cô tham gia nặn nhiều đồ chơi để tặng bạn. Hỏi ý tưởng của trẻ: - Con sẽ nặn đồ chơi gì để tặng bạn? -Quả cam, vòng, hoa - Con sẽ chọn đất nặn màu gì? - Cháu nói - Con nặn như thế nào? - Lăn dài sau đó nối lại làm vòng - Cô hỏi 3 – 4 trẻ. Sau đó cho trẻ thực hiện và hỏi tiếp. - Trước khi nặn thì chúng ta phải làm gì? - Nhào đất cho mềm - Đúng rồi! Trước khi nặn chúng ta phải nhồi đất cho mềm, chia đất ra thành các phần phù hợp. Nặn xong các con phải miết cho sản phẩm thật nhẵn và bóng nhé! - Cô cho lớp đọc bài thơ“ Bé ơi” đi lấy đất nặn về - Cháu đọc chổ nặn. * Trẻ thực hiện: - Trước khi trẻ thực hiện cô hỏi vài cháu xem - Cháu nói cháu thích nặn gì và nặn như thế nào? - Nhắc hở cháu không bỏ đất nặn vào miệng. - Trẻ nặn - Cháu thực hiện - Cô quan sát, nhắc trẻ cách nặn, cách nhồi đất. - Cô giúp đỡ 1 số trẻ chưa nặn được, cháu còn lúng túng * Nhận xét sản phẩm: - Trẻ nặn xong mang sản phẩm đặt lên bàn. - Cháu trưng bày - Cô vừa cho các con nặn gì? - Nặn quà tặng bạn - Cô mời một cháu lên chọn sản phẩm đẹp, nhận - Cháu chọn xét. - Cô hỏi vì sao con thích? Bạn nặn quà gì? - Bạn nặn đẹp - Cô chọn những sản phẩm đẹp nhận xét. Đồng thời khuyến khích những bạn nặn chưa hoàn chỉnh để lần sau nặn đẹp hơn. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho cháu đem sản phẩm về góc trưng bày. - Cháu mang sản phẩm trưng bày IV. Hoạt động nối tiếp: Cùng cô cháu ra sân chuẩn bị trò chuyện * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc HT - NT: Vẽ nặn 1 số loại rau củ bé biết, xem tranh các nhóm thực phẩm, tô màu tranh trang trí chủ điểm - Góc thiên nhiên: Tưới cây * Hoạt động ngoài trời: Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 26
  7. Trường MN Hương Sen Lớp Lá 2 - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn - cháu kiểm tra cùng cô và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. Hoạt động 2: Kết thúc - Hát múa về chủ đề - cháu hát, múa ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Biết hình dáng, đặc điểm, tên gọi của các bạn. - Trẻ biết tên và chức năng của từng bộ phận trên cơ thể. - Biết cơ thể mình cần những nhóm chất dinh dưỡng gì để lớn lên. - Biết được sở thích của mình và các bạn. - Biết ý nghĩa của ngày 20/10. - Cháu biết đếm số lượng, thêm bớt và tách gộp trong phạm vi 4 - Trẻ nhận biết được các phía của bản thân và của đối tượng khác. - Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp như trò chuyện, kể truyện. Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: Cô dạy, bàn tay cô giáo. Hiểu nội dung câu chuyện Cậu bé mũi dài, Giấc mơ kì lạ và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc - Nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â - Thuộc 1 số bài hát: Mừng sinh nhật. Mời bạn ăn. Cái mũi, Múa cho mẹ xem và vận động theo giai điệu của bài hát. Biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát. - Có 1 số kỹ năng tạo hình cơ bản như cắt, dán, vẽ, nặn - Trẻ yêu quý bản thân mình, biết giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ. - Phát triển kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn. - Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, với bạn bè. - Trẻ biết nơi ở, tên gọi của cha mẹ và số điện thoại người thân. - Yêu trường, yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỡ bạn. - Cháu biết chủ đề tiếp theo là chủ đề Nghề nghiệp - Hiểu và biết tên gọi 1 số nghề phổ biến, thế nào là nghề sản xuất - Biết và hiểu ý nghĩa của ngày tết thầy cô - Biết tên và tầm quan trọng của nghề y. Phần duyệt của TTCM Gv: Nguyễn Thúy Huỳnh 28