Giáo án Lớp Mầm - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

* Kiến thức trong chủ đề 

- Phối kết hợp với phụ huynh, học sinh sưu tầm tranh ảnh, sáng tác thơ truyện, bài hát, câu đố… về gia đình

- Sưu tầm tranh ảnh, họa báo… phục vụ chủ điểm gia đình

-Trẻ biết phối hợp giữa cơ thể với sự khéo léo của đôi chân thực hiện đi bằng gót chân và biết ném trúng đích thẳng đứng, thực tốt động tác bật qua vật cản, bò thấp để rèn sức khỏe cho trẻ nhanh nhẹn hơn.

- Trẻ biết được ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, là ngày để chúng ta tưởng nhớ các chú bộ đội đã hi sinh, thể hiện lòng biết ơn của mình đối với chú bộ đội, lòng yêu quê hương, đất nước. 

- Trẻ biết được về gia đình của mình, biết được một số đồ dùng trong gia đình và biết được một số nhu cầu trong gia đình của mình... 

- Biết tích cực tham gia hoạt động trang trí quà thiệp tặng chú bộ đội và tô màu ngôi nhà của bé và biết đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình qua nặn đồ dùng theo ý thích... 

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình 

docx 23 trang Hải Anh 19/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_mam_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp Mầm - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

  1. Mầm - Cho cháu hát một bài hát đi ra ngoài Thứ hai ngày 30/11/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thể chất PTVĐ: TD: Đi bằng gót chân. TCVĐ: Thỏ đổi chuồng I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vận động:TC: Đi bằngNhảy gót tiếp chân, sức biết đi trong đường hẹp (MT 3) - Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi: Thỏ đổi chuồng 2. Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện 1 cách khéo léo đi bằng gót chân 3. Thái độ:Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô - Tham gia chơi cùng cô II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: bài tập - 2 vạch chuẩn cho 2 đội, vòng thể dục làm chuồng - Trong phòng học gọn gàng, sạch sẽ - Nhạc - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định: - Cháu hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát và vận động - Bài hát nói về gì? - Cả nhà thương nhau - Cô tóm ý và giáo dục cháu. - Dạ có Hoạt động 2: Nội dung: * Khởi động - Cô mở nhạc bài “ Cả nhà thương nhau ” cho trẻ đi - Trẻ thực hiện theo hiệu vòng tròn, đi các kiểu: đi bằng mũi bàn chân, đi bằng lệnh của cô gót chân, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh rồi về 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung * Trọng động * Bài tập phát triển chung : - Động tác tay vai: 2 cánh tay xoay tròn trước ngực, - 2l/4n đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: đứng nghiêng người sang bên kết - 2l/4n hợp tay đặt sau gáy. Gv: Dương Tú Trinh 10
  2. Mầm * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . Thứ ba ngày 01/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: ĐT: Trò chuyện về gia đình của bé I.Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết được về gia đình của mình là gia đình đông con hay ít con, gia đình mình có nhũng ai, tên gọi các các viên trong gia đình (MT 36) 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng trả lời tròn câu rõ ý, phát biểu mạch lạc - Luyện tập khả năng tập trung chú ý quan sát trong giờ học. 3.Giáo dục - Trẻ biết yêu quý và kính trong ông bà , cha mẹ II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Hình ảnh về gia đinh đông con ,ít con , hình ảnh cha ,mẹ, ông bà - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ (thơ) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói về những ai? Ai là người sinh ra các - Trẻ trả lời Gv: Dương Tú Trinh 12
  3. Mầm + Trẻ biết cách chơi trò chơi - Thái độ: Có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, bài tập kiểm tra - Đồ dùng của cô: 1 rổ có cái nón, đôi dép, bảng quay, que chỉ - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ có cái nón, cái áo - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (KPXH) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ hát “Cả nhà thương nhau ” - Trẻ hát cùng cô - Gia đình rất quan trọng đối với chúng ta, vì vậy - Trẻ lắng nghe mình phải biết yêu thương gia đình , quý trọng gia đình, vậy mình đi siêu thị mua quà tặng cho ba, mẹ. - Cho trẻ kể một số món quà - Trẻ kể - Các con ơi ! Cô có một món quà muốn tặng chúng mình đấy cho chúng mình tặng cho ba,mẹ,các con có thích không? - Vậy cô mời chúng mình nhẹ nhàng về chỗ ngồi cùng nhau xem cô tặng chúng mình quà gì nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Xếp tương ứng 1-1 - Cho trẻ chơi trò chơi giấu tay cầm rổ ra trước mặt. - Trẻ chơi - Các con nhìn xem cô tặng chúng mình quà gì nào? - Trẻ trả lời (Trong rổ có nhiều thẻ hình cái nón và dép) - Cho trẻ cầm hình cái nón lên - Trẻ thực hiện - Tặng cho mẹ khi ra đường mẹ đội nón cho không - Cho trẻ xếp cùng cô. bị nắng, cô xếp 1 cái nón - Khi trẻ xếp cô đi đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ trẻ. - Các con đếm xem có bao nhiêu cái nón? - Trẻ đếm - Các con nhìn xem trong rổ còn có gì nữa? - Trẻ trả lời - Cho trẻ cầm số dép lên? - Tặng cho ba để ba có dép để đi nữa nhé.Cho trẻ - Trẻ thực hiện xếp thẻ hình dép ra từ trái qua phải và xếp thành 1 hàng ngang dưới hàng cái nón - Khi trẻ xếp cô đi đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ trẻ. - Các con đếm xem có bao nhiêu cái nón thì sắp số dép phía dưới theo xếp tương ứng 1-1 => Xếp tương ứng 1-1 là xếp 1 đôi dép ở hàng dưới thẳng với 1 cái nón ở hàng trên. - Chúng mình cùng kiểm tra lại số cái nón và dép - Trẻ nhắc lại Gv: Dương Tú Trinh 14
  4. Mầm Thứ tư ngày 02/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Đề tài: DH: Cả nhà thương nhau VĐ: VTTN TC: Ai nhanh nhất I. Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát. (MT + Trẻ biết vận động bài hát theo nhịp, chú ý lắng nghe cô hát, hứng thú tham gia vào trò chơi. - Kỹ năng: Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương gia đình II. Chuẩn bị: - Địa điểm dạy: Trong lớp. - Phương pháp: Quan sát, thực hành, KTBT - Dụng cụ âm nhạc - Cô thuộc bài hát và hát rõ lời - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định: - Cho trẻ xem tranh gia đình 3 thế hệ điển hình - Trẻ xem. - Tranh có những ai? Ai là người sinh ra các con? - Trẻ trả lời -Tình cảm của bố mẹ đối với các con như thế nào? - Cô và các con cùng hát về gia đình của mình nhé - Dạ Hoạt động 2: Dạy hát : Cả nhà thương nhau - Cô hát 1 lần, nói tên bài hát và tên tác giả + Cô vừa hát bài hát : cả nhà thương nhau, sáng tác - Trẻ nghe của Phan Văn Minh - Cô hát lần 2: nội dung bài hát: - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Trẻ hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa sai ). + VĐ: Vỗ tay theo nhịp - Các con thấy bài hát như thế nào? Để bài hát được - Trẻ nói hay hơn các con sẽ làm gì? - Vỗ tay theo nhịp như thế nào? Gv: Dương Tú Trinh 16
  5. Mầm Thứ năm ngày 03/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động học: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ LQVH: Thơ “Yêu mẹ” I. Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả bài thơ :Yêu mẹ (MT 56) - Hiểu nội dung bài thơ: Là tình cảm của mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với mẹ. * Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng nói đủ câu, mạch lạc. - Trẻ cùng cô đọc thơ, trả lời câu hỏi ngắn và đơn giản * Thái độ - Trẻ biết chào hỏi lễ phép với ông, bà, bố, mẹ và người lớn. II. Chuẩn bị - Nội dung bài thơ để dạy trẻ, câu hỏi đàm thoại. - Tranh minh họa phù hợp nội dung bài thơ. III. Tổ chức hoạt động Họat động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ HĐ 1: Gây hứng thú - Các con ơi mau lại đây với cô nào! - Trẻ lại quanh cô - Cho trẻ xem tranh minh họa về bài thơ và trò chuyện cùng với trẻ. (2- 3 phút) - Chúng mình hãy cầm tranh lại đây cho cô cùng - Trẻ cùng xem tranh theo xem nào! nhóm, trò chuyện. - Chúng mình vừa xem trong tranh có những hình - Cùng cô xem tranh. ảnh gì? - Thế chúng mình có biết hàng ngày ở nhà mẹ - Trẻ nói những gì trẻ biết thường làm những công việc gì không? - Mỗi ngày mẹ đều dậy sớm nấu cơm, đi chợ , - Trẻ trả lời dành hết tình cảm yêu thương chăm sóc cho con, thấy mẹ vất vả nên em bé rất yêu mẹ. Đó cũng là - Trẻ kể nội dung bài thơ “Yêu mẹ” mà tác giả Nguyễn Bao đã viết tặng cho mẹ của mình để thay cho lời cảm Gv: Dương Tú Trinh 18
  6. Mầm + Kết thúc: Nghe hát : Mẹ ơi có biết - (Hiếu Kiên) * Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét lớp. IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ về góc học tập thực hiện lại cách xếp tương ứng 1-1 * Hoạt động góc: - Phân vai : Gia đình - Xây dựng: Xây nhà - Nghệ thuật – học tập: Vẽ quà tặng mẹ, chị, tô màu người thân - Thiên nhiên : Chăm sóc cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về mẹ - Trò chơi DG: kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động chiều : - Làm quen tô màu ngôi nhà * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . Thứ sáu ngày 04/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ TH: Tô màu ngôi nhà của bé (ĐT) I.Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách tô màu người thân trong gia đình (MT 80) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô màu -Thái độ: Hứng thú tham gia tích cực các hoạt động. Gv: Dương Tú Trinh 20
  7. Mầm - Xây dựng: Xây nhà - Nghệ thuật – học tập: Vẽ quà tặng mẹ, chị, tô màu người thân - Thiên nhiên : Chăm sóc cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về ông bà - Trò chơi DG: kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động chiều : - Thực hiện vở LQVT * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - phải ngoan, phát biểu các con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan - cháu tự nhận xét thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. Gv: Dương Tú Trinh 22 NÊU GƯƠNG CUẠI TUẠN