Giáo án Lớp Mầm - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo

                           - Động tác hô hấp: ò ó o

                           - Động tác cơ tay cơ bả vai : tay đưa ra trước gập trước ngực

                           - Động tác cơ chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục

                           - Động tác cơ bụng lườn: Quay sang trái, sang phải

                           - Động tác bật : bật tại chỗ

I. Yêu cầu :

- Cháu biết đi và tập đội hình đẹp, tập đều hít thở sâu

II.Chuẩn bị :

- Quần áo của cô và cháu gọn gàng sạch sẽ.

III.Tổ chức hoạt động:

doc 20 trang Hải Anh 19/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_mam_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_le_phuong_thao.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp Mầm - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo

  1. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm - Chân : ngồi xổm đứng lên liên tục - 4lx4n - Bật : Tại chỗ.TH : cháu hai tay chống hông bật tại chỗ - 2lx4n theo nhịp đếm của cô * Vận động cơ bản : chạy theo vòng tròn - Cho trẻ về hai hàng ngang đối diện nhau - Cô giới thiệu tên bài cho lớp nhắc lại 2 lần - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài vận động mới, đó là “ - Trẻ nhắc lại tên vận chạy theo vòng tròn” đến trường của mình nhé. động. - Cô gọi 1 trẻ làm mẫu thử . Sau đó cho mỗi nhóm 3 - 4 cháu thực hiện đến hết lớp. ( Cô nhắc trẻ khi đi giữ thẳng người, tay vung tự nhiên, đi hết đường thì quay lại đi trở về vị trí ban đầu) * Làm mẫu. - Cô làm mẫu : kết hợp phân tích + TTCB : Đứng khép chân tại 1 điểm trong vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh thì chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng khi chạy theo vòng tròn cô đã vẽ về đến điểm bắt đầu. * Trẻ thực hiện - Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô chú ý sửa sai - Trẻ thực hiện. - Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp (cô chú ý sửa sai). *. TCVĐ: Lăn bóng - Cách chơi: Cho trẻ đặt bóng xuống nền và lăn quả - Trẻ chơi bóng về phía trước. - Cô gợi ý cho cháu nhớ lại các chơi và chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ làm “chim bay, cò bay”, hít thở sâu đi vài vòng quanh lớp. IV: HĐNT: Cho trẻ hát 1 bài cho trẻ ra sân chơi. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về lớp học - TC: Tập tầm vông * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Cô giáo - Góc xây dựng : Xây lớp học của bé - Góc học tập- nghệ thuật : Xem tranh về đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Góc thiên nhiên: Lau lá cây * Hoạt động chiều : - Làm quen nặn đồ chơi trong lớp * Nêu gương cuối ngày: *vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày 8 GV: Lê Phương Thảo
  2. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm con được biết ở trường Mầm non cho cô và các bạn nghe nhé. - Trong trường Mầm non có rất nhiều đồ dùng đồ chơi khi chơi xong các con phải gữi gìn cẩn thận, - Cầu trượt, xích đu chơi xong phải để đúng nơi qui định. - Cháu nói - Các con ơi cô nghe tin các bạn nhỏ nghèo ở ngoài đảo xa, vùng sâu rất thích chơi đồ chơi. bằng tấm lòng yêu thương của các con các con hãy tạo ra những dồ dùng đồ chơi đẹp trong hội thi ngày hôm nay để tặng các bạn nhỏ đó nhé. - Bây giờ các con cùng đến quan sát gian hàng trưng bày các đồ dùng mà các cô và các bé trường mầm non Hương Sen thực hiện. gian hàng có những gì ? - Cháu nhận xét - Những đồ chơi được sắp xếp như thế nào? - Gọn gàng. - Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô - Cô đã làm như thế nào để nặn được những đồ chơi đẹp như thế này? - Cô nặn mẫu cho trẻ xem kết hợp giới thiệu các thao tác khi nặn. - Các con có muốn nặn đồ chơi nhưng cô và các - Dạ muốn. bạn không? - Bây giờ các con hảy đến với hội thi các con vừa quan sát rất nhiều đồ dùng đồ chơi rồi nhưng - Đất nặn. muốn nặn đồ chơi cần gì để nặn? - Muốn nặn quả bóng nặn như thế nào? - Xoay tròn. + Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. - Cô hỏi một vài cháu xem cháu có ý định nặn như thế nào, cô bổ xung ý kiến cháu nếu cần. - Hỏi trẻ các kỹ năng nặn. - Chú ý các trẻ yếu. + Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì sao thích? - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét khuyến khích lần sau cố gắng hơn. - Cháu thực hiện *Hoạt động 3: kết thúc hát 1 bài Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động : LQVT Đề tài : Nhận biết một và nhiều 10 GV: Lê Phương Thảo
  3. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm + Thế có mấy bạn gái? - Trẻ đọc 2 lần: số 1 - Bây giờ các con hãy tìm xung quanh lớp mình - Trẻ thực hiện những thứ đồ chơi nào có 1? - Cô giới thiệu chữ số 1. Trẻ tìm giơ lên và đọc số 1 - Cô cho trẻ gắn số 1 tương ứng với nhóm đồ chơi, đồ dùng có số lượng là 1 - Cho trẻ tìm chữ số 1 có trong lớp. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, 2 nhóm phải tìm mỗi thứ đồ chơi khác nhau có số lượng là 1 đem về đội mình bỏ vào rổ, đội nào tìm được nhiều và đúng theo yêu cầu của cô thì thắng cuộc. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3.HĐ 3: Kết thúc IV: HĐNT: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân choi. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về góc xây dựng .- TC: tập tầm vông * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Cô giáo - Góc xây dựng : Xây lớp học của bé - Góc học tập- nghệ thuật : Xem tranh về trường mầm non,vẽ đường đến lớp - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, Lau lá cây * Hoạt động chiều : - Thực hiện sổ toán * Nêu gương cuối ngày: *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: 12 GV: Lê Phương Thảo
  4. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm số trẻ trong từng nhóm. - Cô cho hai nhóm trẻ trai và gái đứng thành hai hàng, rồi 1 trẻ trai cầm tay 1 trẻ gái. Sau đó cô hỏi : “Số bạn nào nhiều hơn?” Tại sao? - Trẻ trả lời. * Nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp học - Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi được bày trong từng góc chơi. Cô hỏi trẻ: “ Ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì?” và yêu cầu trẻ gọi tên các đồ dùng, đồ chơi.Nững đồ dùng, đồ chơi nào trẻ không nhắc tới cô chỉ và hỏi: “ cái này là cái gì?”, “ Cái gì nữa đây?” Sau đó đưa trẻ sang góc khác. - Những đồ vật trong lớp để làm gì? (Những đồ vật để - Trẻ trả lời. các con dùng và chơi ) - Bàn ghế dùng để làm gì?( Bàn ghế để các ngồi học) - Trẻ trả lời. - Đồ chơi dùng để làm gì?( Đồ chơi để các con chơi) - Trẻ trả lời. - Bảng để làm gì? ( bảng để vẽ, để viết) - Trẻ trả lời. - Cô nói: Muốn các đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng, - Trẻ trả lời. các con phải làm gì? (Muốn các đồ dùng, đồ chơi được bền, chúng ta phải giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận,không ném, vứt đồ chơi, khi chơi xong chúng ta phải xếp đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng.) * Các hoạt động hằng ngày của lớp - Cô hỏi: Hằng ngày chúng ta đến lớp để làm gì? Sau - Trẻ trả lời. khi trẻ trả lời, cô nói: hằng ngày chúng ta đến lớp để học điều hay, để học hát, học vẽ, để chơi với các bạn và để bố mẹ yên tâm đi làm. - Cô hỏi: Hằng ngày, khi đến lớp, trước tiên các con - Trẻ trả lời. phải làm gì? Ở lớp các con phải như thế nào? ( gọi nhiều cháu trả lời) Cô nói: hằng ngày, khi đến lớp, trước tiên các con phải chào cô giáo, chào các bạn. Ở lớp các con phải nghe lời cô giáo, muốn nói phải giơ tay, muốn ra ngoài phải xin phép cô, Chơi với các bạn phải ngoan, học tốt 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Đội nào nhanh - Cách chơi: Cô chia làm 2 đội, cô yêu câù đội số 1tiềm - Trẻ chơi. đồ chơi ở góc xây dựng, đội số 2 tìm đồ chơi ở góc phân vai. khi trò chơi bắt đầu thì cả 2 đội phải đi qua con đường hẹp tìm đồ chơi mà cô quy định cho mỗi đội,hết thời gian quy định nếu đội nào nhanh thì chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi bạn phải đi trong con đường hẹp, nếu bạn nào không đi trong đường hẹp thì bạn đó ra ngoài 1 lần chơi. 14 GV: Lê Phương Thảo
  5. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả. Trẻ hiểu nội dung chính của bài thơ. (MT 56) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diển cãm bài thơ, kỹ năng nói tròn câu. - Thái độ: Thông qua bài thơ trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, chơi hòa thuận với bạn bè II. Chuẩn bị: - Một số tranh trên máy - Nhạc - Giáo án điện tử - PP: Trò chuyện và KTBT III. Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “ Cô và mẹ ” - Trẻ hát - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Mời 2 trẻ - Trong bài hát nhắc đến ai vậy các con? - Trẻ trả lời theo ý của trẻ - Ngoài ra còn có ai nữa nào? - Trẻ trả lời - Cô có một bài thơ nói về bạn nhỏ đi học gặp được - Trẻ trả lời rất nhều bạn mới và bây giời cả lớp có muốn nghe cô đọc bài thơ đó không? - Trẻ lắng nghe 2/ Hoạt động 2: Nội dung a/Đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - Cô đọc lần 2 kết hợp cho xem tranh. b/ Đàm thoại, làm rõ ý: - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? - Bài thơ nói về ai vây các con? - Bạn nhỏ đến trường đã được cô dạy những gì? - Qua bài thơ con học được điều gì? * Giáo dục: Qua bài thơ tác giả nhắc các con phải biết yêu thương bạn đi học phải ngoan ngoãn và nghe lời cô nha các con d/ Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc bài thơ 2 lần - Từng tổ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc thơ - Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc tên bài thơ trên bảng. - Trẻ đọc thơ Trò chơi: Bé thông minh - Cách chơi: Cho trẻ ngồi gần cô, trên màn hình của cô có rất nhiều tranh, cô yêu cầu trẻ tìm trên màn - Trẻ chú ý lắng nghe hình tranh có trong bài thơ. - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai thì bị nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi. 16 GV: Lê Phương Thảo
  6. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm I. Yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ hát đúng lời bài hát, giọng vui tươi hồn nhiên.(MT78) - Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát. - Thái độ: Trẻ có thái độ yêu thương cô và mẹ. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc lời bài hát và động tác vỗ tay. - Trống lắc III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Dạy hát - Cho trẻ xem tranh cô giáo và trẻ. - Cháu xem - Cô giáo đang làm gì? - Cô dạy các bạn học - Các con thấy cô giáo gần gũi giống ai? - Trẻ trả lời. - Có 1 bài hát nói về cô giáo giống như mẹ hiền đó là bài hát “Cô và mẹ” - Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát và tác giả. - Cô hát lần 2: Nói nội dung - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa sai ). - Lớp, tổ, cá nhân. 2.Hoạt động 2: Em đi mẫu giáo. - Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ hát tặng các con bài hát “Em đi mẫu giáo”. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Nói nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe - Cô vận động minh họa theo lời bài hát. 3.Hoạt động 3 : Tiếng ai vừa hát - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, gọi 1 bạn lên hát, sau đó cô mời 1 bạn còn lại và đoán tên bạn hát. - Cháu thực hiện - Cho trẻ chơi. IV: HĐNT: Cho trẻ hát 1 bài cho trẻ ra sân chơi. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Góc học tập - TC: Cáo và thỏ * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Cô giáo - Góc xây dựng : Xem tranh về trường mầm non,vẽ đường đến lớp - Góc học tập- nghệ thuật : Xem tranh - Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây, Lau lá cây * Hoạt động chiều : 18 GV: Lê Phương Thảo
  7. Trường MN Hương Sen Lớp Mầm KÝ DUYỆT 20 GV: Lê Phương Thảo