Giáo án Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo
I. Yêu cầu:
- Cháu vui vẻ hứng thú trong ngày học đầu tuần, trả lời tốt các câu hỏi của cô.
- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.
II. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cô chuẩn bị bài hát câu hỏi.
III. Tổ chức hoạt động:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_mam_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_le_phuong_thao.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Phương Thảo
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm của cô *Vận động cơ bản : Trườn sấp - Cho trẻ về hai hàng ngang đối diện nhau - Cô giới thiệu tên bài cho lớp nhắc lại 2 lần - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài vận động mới, đó là - Trẻ nhắc lại tên vận “Trườn sâp” nhé. động. - Để trườn đúng thì các con ngồi ngoan xem cô trườn. Làm mẫu. - Cô làm mẫu : kết hợp phân tích + TTCB : Cho trẻ nằm sấp trước vạch chuẩn , khi có hiệu lệnh của cô thì các con phối hợp tay này kết hợp với chân kia trườn thẳng đến vạch đích thì đứng lên về chổ ngồi. Trẻ thực hiện - Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô chú ý sửa sai - Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp (cô - Trẻ thực hiện. chú ý sửa sai). c. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn nắm tay nhau , cho 1 trẻ làm chuột,1 trẻ làm mèo, khi nghe hiệu lệnh thì -Trẻ chơi. mèo duổi chuột. - Luật chơi: Ai thua thì làm mèo *Hồi tĩnh - Cho trẻ làm “chim bay, cò bay”, hít thở sâu đi vài - Trẻ hít thở. vòng quanh lớp. 3.Hoạt động 3: Kết thúc IV. HĐNT: Cho trẻ đi vòng làm cò bay, chim bay rồi ra sân. * Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây trường mầm non. -Góc phân vai: Người bán lồng đèn. - Góc học tập, nghệ thuật : Xem tranh, tô màu tranh lồng đèn . -Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, tưới cây,nhặt lá cây * Hoạt động ngoài trời: - QS : Lồng đèn - TC: “Cáo và thỏ” * Hoạt động chiều : - Nhận biết hình tròn, hình vuông. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : GVCN: Lê Phương Thảo 8
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm các loại đèn lồng). * Hoạt động 2: Nội dung Quan sát đàm thoại mẫu: - Trẻ quan sát các mẫu - Nhân dịp Tết trung thu năm nay cô đã tự tay làm đèn lồng những chiếc đèn lồng bằng giấy với nhiều màu sắc - Cho trẻ quan sát mẫu khác nhau đấy. Cách cháu cùng quan sát nhé: của cô -+Cho trẻ quan sát những chiếc đèn lồng mẫu của cô - Trẻ trả lời và đàm thoại: (Con thấy chiếc đèn lồng này như thế nào? Cắt dán? To hay nhở? Cách trang trí? Màu sắc? ). Hướng dẫn trẻ thực hiện - Gập đôi tờ giấy thành hình chữ nhật, mà cô đã dùng Trẻ chú ý quan sát kéo cắt ra theo đường thẳng thành các hình ngỗi sao, trái tim .( khoảng 1cm). Cô đã chừa lại và không cắt rời. - Sau đó mở ra và dán vào giấy lại. - Trẻ nói lên ý tưởng - Nào cả lớp cô đã chuẩn bị sẵn tất cả giờ cả lớp tiến của mình hành dán lồng đèn nha. Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện. - Cô hỏi ý định một vài trẻ: Cháu thích làm đèn lồng màu gì? Cháu sẽ dán như thế nào? - Cô cho trẻ làm, cô bao quát gợi ý thêm đối với những trẻ còn lung túng, khen ngợi những trẻ tiến bộ. - Trẻ nhận xét bài bạn Nhận xét sản phẩm. Cùng mang đèn lồng lên để các bạn quan sát. Hỏi lại tên đề tài. Mời 1 vài bạn nhận xét: - Trẻ chú ý lắng nghe - Cháu thích đèn lồng nào? - Tại sao cháu thích? - Mời 2-3 trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cuối cùng, cô cũng nói lên ý thích của mình đối với chiếc đèn lồng nào? Cô thích vì sao? - Khen động viên cả lớp. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Đọc thơ: Trăng sáng và ra chơi IV: HĐNT:Trẻ hát bài hát ra sân chơi. * Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây trường mầm non. -Góc phân vai: Người bán lồng đèn. - Góc học tập, nghệ thuật : Xem tranh, tô màu tranh lồng đèn . -Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, tưới cây,nhặt lá cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện: Về ngày tết trung thu. - TC: “Cáo và thỏ” GVCN: Lê Phương Thảo 10
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Ổn định - Cho trẻ hát bài: Hát “ Gác trăng” - Trẻ hát. 2. Hoạt động 2: Nội dung - Các con có biết sắp đến là ngày tết gì không ? - Tết trung thu. - Đúng rồi! Các con có biết tết trung thu là như thế nào không? - Dạ không. - Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu ngay tết trung thu nhé! * Cùng nhau khám phá - Các con có muốn đi chơi trung thu không ? Mọi năm vào đêm trung thu ánh trăng như thế nào ? - Trẻ trả lời. - Trung thu con thấy có những gì ? - Lồng đèn, bánh - Tết trung thu mọi người làm gì ? - Trẻ trả lời. - Cho trẻ xem tranh ảnh về tết trung thu và nhận xét : + Tranh vẽ gì ? Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Trẻ trả lời. + Các bạn cầm lồng đèn gì ? Các anh múa lân như thế nào?. Trong mâm có những loại bánh đặt trưng nào chỉ có nhiều nhất vào dịp trung thu. Ngoài ra còn có loại trái cây nào ? - Trẻ trả lời. + Thế các con có ăn thử các loại bánh – trái cây bao giờ chưa ? ăn vào vị nó như thế nào ? - Trẻ trả lời. - Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu : Mỗi năm cứ đến rằm tháng tám ( âm lịch ) là ngày tết trung thu trăng rất sáng, mọi người tổ chức vui chơi trung thu - Trẻ trả lời. cho các em nhỏ thiếu niên và nhi đồng. cô GD trẻ biết - Trẻ trả lời. yêu thiên nhiên . - Các con biết không? Vào đêm trung thu các bạn nhỏ vui chơi ca hát và đặt biệt là được ngắm trăng, đón chị Hằng và Chú Cuội xuống cùng nhau phá cỗ. Lớp chúng ta có thấy chị Hằng và chú cuội bao giờ chưa ? - Trẻ trả lời. - Cô mở nhạc “ Thằng cuội” mời chị Hằng và chú Cuội ra ( 2 trẻ đóng vai ). + Chị Hằng và chú Cuội nói: chào các bạn.Hôm nay là ngày gì các bạn biết không? - Trẻ trả lời. + Vậy chúng ta cùng vui phá cỗ các bạn thích không ? - Cô đã chuẩn bị sẳn nhiều bánh - trái cây cho cả lớp - Trẻ trả lời. đứng lên đi quanh hát bài “ Rước đèn dưới trăng ”. Mời vài trẻ biễu diễn văn nghệ . + Hay lắm ,vậy chúng ta cùng chơi TC nhé ! Trò chơi: Đội nào nhanh - Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội , mỗi đội 7 trẻ, đội 1 sẽ cắm hoa – đội 2 trưng đĩa quả, thời gian là 1 bài hát, đội nào làm đẹp xong trước là thắng. Các bạn còn lại sẽ cỗ vũ bạn mình. GVCN: Lê Phương Thảo 12
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm I. Yêu cầu - Kiến thức: Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ. “Trăng sáng”( MT56) - Kỹ năng: Trẻ đọc thơ mạch lạc, rõ ràng - Thái độ: Qua đó cháu biết yêu quý bạn trong lớp II. Chuẩn bị - Tranh minh họa. - Tranh chữ to. - Đất nặn,bảng con. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định Cô cho lớp hát bài “rước đèn dưới trăng”. -Trẻ hát. 2.Hoạt động 2: Nội dung - Rước đèn dưới trăng -Lớp mình vừa vận động bài gì ? - Ngày tết trung thu - Rước đèn dưới trăng khi nào ? - Vào đêm trung thu (rằm tháng tám) trăng rất tròn và sáng, các bạn nhỏ được vui múa hát dưới ánh trăng. Thế các con - Dạ thích. có thích không? - Cô có 1 bài thơ nói về ngày tết trung thu. Đó là bài thơ “Trăng” do tác giả Nhược Thuỷ sáng tác -Trẻ chú ý * Cô đọc diển cảm: - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1+ Nói nội dung - Trẻ trả lời. -Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Trẻ trả lời. * Đàm thoại, trích dẫn. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Trẻ trả lời. - Trong bài thơ tác giả tả vẽ đẹp của đêm trăng sáng như thế nào? - Trăng tròn như cái gì? + Sáng ngời : ánh sáng tỏ -Đúng rồi vào những đêm rằm trăng rất tròn và sáng, nhìn trăng tròn như cái đĩa được treo lơ lửng trên bầu trời mà không rơi: “ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời - Trẻ trả lời. Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi ” - Đúng rồi! không phải lúc nào trăng cũng tròn, có những lúc trăng khuyết, khi nhìn lên bầu trời thì thấy ánh trăng giống như con thuyền đang trôi trên biển: “ Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi” - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ làm theo yêu cầu”: GVCN: Lê Phương Thảo 14
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm chữ U. - Trẻ trả lời - Hỏi trẻ trong rổ có những hình gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ sờ đường bao của các hình và lăn - Trẻ trả lời chúng trên sàn nhà. (Cô yêu cầu trẻ chú ý xem hình nào lăn được để sang 1 bên; hình nào không lăn được để sang 1 bên). - Các con thấy hình lăn được là hình gì? Tại sao hình tròn lăn được? - Trẻ trả lời - Hình nào không lăn được? Tại sao hình vuông, không lăn được) (Cô giải thích cho trẻ biết hình tròn khác với hình vuông, ở chỗ: Hình tròn là đường cong khép kín nên lăn được. Còn hình vuông, không - Trẻ trả lời lăn được vì có góc, có cạnh) - Cho trẻ tìm ở xung quanh những vật có: - Trẻ trả lời + Hình tròn (Mặt trăng) + Hình vuông (Bánh trung thu hình vuông) Trò chơi "Ai tìm đúng?" - Cô cho trẻ có đồng hồ giống nhau sẽ kết thành nhóm. Trẻ đặt tên nhóm của mình. - Cho trẻ lấy đồ dùng của đội chơi và về nhóm - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cùng trẻ. +Cách chơi: Mỗi bạn ở mỗi nhóm sẽ cho 1 bàn tay của mình vào ô cửa sổ và chú ý lắng nghe yêu cầu của cô sau đó dùng tay sờ để chọn đúng hình mà cô vừa yêu cầu sau đó lấy ra đưa lên cao cho cô xem. + Luật chơi: chỉ được dùng tay sờ và tìm hình, - Trẻ chơi. không được dùng mắt. - Cho trẻ chơi 2 lần. Trò chơi: Kết bạn - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 hình, vừa đi vừa hát, - Trẻ chơi. khi nghe kết bạn, cô yêu cầu các con kết bạn với các hình khác nhau, nếu bạn nào không tìm đúng bạn thì thua. - Cho trẻ chơi Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi: Chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm - Trẻ chơi 1 tờ giấy, bút chì, yêu cầu mỗi nhóm sẽ vẽ những hình đã học, nhóm nào vẽ được nhiều thì thắng. - Cho trẻ chơi. 3/ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét lớp. IV:HĐNT: Cô cháu cùng hát 1 bài đi ra ngoài GVCN: Lê Phương Thảo 16
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hát đúng lời bài hát, giọng vui tươi hồn nhiên.( MT78) - Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát. - Thái độ : Trẻ biết về ngày tết trung thu II. Chuẩn bị: - Cô thuộc lời bài hát và động tác vỗ tay. - Trống lắc III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định - Chơi TC : “trời tối trời sáng”, cô cho trẻ xem tranh vẽ - Cháu chơi trò chơi. Tết trung thu. - Tranh vẽ gì ? - Các con có thích Tết trung thu không ? ai có thể nhắc lại -Trẻ trả lời. đêm trung thu như thế nào? - Có một bài hát nói về Tết Trung thu đó là bài hát : “ -Trẻ trả lời. Rước đèn tháng 8” , lời bài hát rất vui tươi rộn ràng . Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát này . 2. Hoạt động 2: Dạy hát: “Rước đèn tháng 8” - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2. Nói nội dung - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha . - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Lớp, tổ, cá nhân. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa sai ) Vận động: VTTP - Hôm nay các con học rất ngoan và cô thấy bài hát này sẽ hay hơn nếu chúng ta vỗ tay theo phách đó các con. - Bạn nào nhớ vổ tay theo phách là vổ như thế nào? - Cô - Trẻ hát và vận động nhắc lại cách vổ tay theo phách cùng cô - Cô hát và vổ tay nhịp 1 lần - Cho cả lớp vỗ 2 lần. - Cô mời từng tổ + cá nhân. - Ngoài vận động theo phách ra, bài hát này có thể vận động theo gì nữa các con ? - Cô cho các cháu vận động theo nhóm, cá nhân với các vận động theo phách, tiết tấu chậm. - Cả lớp hát và vận động theo phách 1 lần nữa Trò chơi : Thỏ nhảy vào chuồng - Cách chơi :Cô mời 1 đội 6 bạn lên chơi. Cô có 5 chiếc - Trẻ chơi vòng khi cô cho 6 ban đi quanh vòng tròn vỗ tay nhạc nhanh đi nhanh , nhạc chậm thì đi chậm khi hết nhạc mõi bạn phải nhảy vào vòng nếu bạn nào không nhảy vào vòng sẻ bị phạt nhày lò cò. GVCN: Lê Phương Thảo 18
- Trường MN Hương Sen Lớp: Mầm Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan chuyện thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - cháu tự nhận xét - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và tiến hành đổi cờ. - cháu kiểm tra cùng cô - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. 2.Hoạt động 2: Kết thúc - Hát múa về chủ đề - cháu hát, múa KÝ DUYỆT GVCN: Lê Phương Thảo 20