Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tiết 1: Cấu tạo của tiếng

I. Mục đích, yêu cầu:

          1.Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt

          2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

II. Đồ dùng dạy học

          - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng

          - Bộ chữ cái ghép tiếng( Âm đầu, vần, thanh 3 màu khác nhau ).

III. Các hoạt động dạy học

doc 5 trang Hải Anh 20/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tiết 1: Cấu tạo của tiếng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_4_tiet_1_cau_tao_cua_tieng.doc

Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tiết 1: Cấu tạo của tiếng

  1. + Yêu cầu HS trình bày kết luận Âm đầu, vần, và thanh. - Yêu cầu : Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét : Cách tổ chức: - HS thực hiện nhiệm vụ GV đã giao GV phân cho HS mỗi nhóm phân tích cho nhóm nhiệm. 2 tiếng ( GV kẻ theo mẫu ) - Đại diện các nhóm lên chữa bài Tiếng Âm Vần Thanh đầu ơi ơi ngang Thương Th Ương ngang lấy l Ây sắc bí b i sắc cùng c ung huyền tuy t uy ngang rằng r ăng huyền khác kh ac sắc giống gi ông sắc nhưng nh ưng ngang chung ch ung ngang một m ôt nặng giàn gi an huyền - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại : tiếng do những - 1-2 HS nhắc lại bộ phận nào tạo thành - GV đặt câu hỏi : + Tiếng nào có đủ các bộ phận âm đầu, Thương, lấy, bí, tuy, cùng, rằng khác, vần và thanh. giống, nhưng chung, một giàn . - GV kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt thanh ngang không đánh dấ, các thanh khác đánh ở phái trên hoặc phái dưới âm chính của vần. - Cho HS đọc thầm phần ghi nhớ. 2.2. Luyện tập : + Bài tập 1 : HS đọc thầm yêu cầu của - HS đọc ghi nhớ 3-4 em đọc thành bài phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. cả lớp đọc thầm. từng tiếng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương - HS đọc tầm yêu cầu bài 1 Người trong một nước thì thương nhau cùng. - HS làm việc độc lập - GV phân công, mỗi bàn một em lên - Cả lớp giải vào vở
  2. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích, yêu cầu: 1.Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học ở tiết trước. 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 3. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng. Nói và viết thành câu II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần ( dùng phấn màu khác nhau cho 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh ) - Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và tiếng khác nhau. - Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng : phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách Tiếng Âm đầu Vần Thanh lá l a sắc - HS theo dõi, nhận xét bài làm lành l anh huyền đùm đ um huyền lá l a sắc rách r ach sắc 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu. b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1, đọc cả -HS đọc ycầu phần ví dụ 9 M) trong SGK -HS hoạt động nhóm2 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp “ phân - Thi đua nhóm nào phân tích nhanh, tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục đúng. ngữ Tiếng Âm Vần Thanh đầu khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền gà g a huyền cùng c ung huyền một m ôt nặng mẹ m e nặng chớ ch ơ sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au ngang ngang ngang nặng huyền