Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Hòa bình - Năm Học 2020-2021
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của (bài tập 1) ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (bài tập 2).
- Giáo dục những truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
* Học sinh khá thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1, 2.
II. Chuẩn bị:
- GV: +Máy laptop, tivi
+ Bảng nhóm, bút dạ; Phiếu bài tập cho bài tập 1.
- HS: Vở bài tập Tiếng việt tập hai, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Hòa bình - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_mo_rong_von_tu_hoa_binh_nam_ho.doc
Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Hòa bình - Năm Học 2020-2021
- - Hỏi: - Vài học sinh giải nghĩa: + Yêu nước nghĩa là thế nào? + Yêu nước: có tình cảm gắn bó thắm thiết dành cho một đất nước. + Lao động cần cù nghĩa là thế nào? + Lao động cần cù: Làm việc siêng năng, chăm chỉ, chịu khó một cách thường xuyên. + Đoàn kết nghĩa là thế nào? + Đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung. + Nhân ái nghĩa là thế nào? + Nhân ái: Yêu thương con người. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Học sinh ngồi theo nhóm 4, điểm số * Bước 1: Yêu cầu mỗi nhóm điểm số trong nhóm, nhận nhiệm vụ và phiếu từ 1 đến 4 để ghi nhớ. bài tập. - GV giao nhiệm vụ: Cho mỗi nhóm thảo luận làm một câu và phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Giáo viên gợi ý: + Các em đọc lại yêu cầu. + Với mỗi truyền thống, em hãy tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống. - Yêu cầu các nhóm làm trong 3 phút. - Mỗi nhóm thảo luận làm bài được phân công. * Bước 2: Cho ghép thành nhóm mới: - Học sinh di chuyển tạo thành nhóm Những em có cùng số ghép thành một mới và thực hiện theo yêu cầu. nhóm mới. (Có 4 nhóm: nhóm số 1, 2, 3, 4). Mỗi nhóm sẽ có đủ 4 vấn đề và có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà HS đã được tìm hiểu ở nhóm cũ. - Gọi từng nhóm trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. VD: - Gọi HS trình bày câu a) Truyền thống a) Yêu nước Yêu nước. - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Cho học sinh giải nghĩa một câu ca - Con ơi , con ngủ cho lành dao, tục ngữ mà em vừa nêu. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng. - Thà rằng uống nước hố bom Còn hơn theo giặc, lưng khom, chân quỳ. - Dù em con bế con bồng Thi đua yêu nước quyết không lơ là. + Em hãy nêu những việc làm thể hiện + Học sinh nêu tinh thần yêu nước? 2
- hai truyền thống Yêu nước và Đoàn kết cực kỳ quý báu. Trong chiến tranh, nhân dân ta nhờ có tinh thần đoàn kết, yêu nước nên đã giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác đặc biệt là đánh thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ. Vì vậy Bác Hồ đã từng nói: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.” Chúng ta phải ghi nhớ lời dạy của Bác. - Gọi HS trình bày câu d) Truyền thống d) Nhân ái Lao động cần cù. - Thương người như thể thương thân. - Cho học sinh giải nghĩa một câu ca - Lá lành đùm lá rách. dao, tục ngữ mà em vừa nêu. - Máu chảy ruột mềm. - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. - Môi hở răng lạnh. - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. + Em hãy nêu những việc làm thể hiện + Học sinh nêu. lòng nhân ái? Ví dụ: Đồng bào miền Trung khi gặp bão, lũ lụt chúng ta quyên góp tiền, của để ủng hộ. Việc làm đó là thể hiện tình đoàn kết. => Liên hệ giáo dục: Gặp người hoạn nạn, bệnh tật hay khuyết tật ta phải biết quan tâm thăm hỏi ân cần, tạo điều kiện giúp đỡ họ bằng khả năng của mình. Bạn bè trong lớp nếu có gặp khó khăn các em phải biết động viên, giúp bạn vượt khó để học tập tiến bộ tất cả những việc làm đó là thể hiện lòng nhân ái. - GV: Qua bài tập 1 các em biết được bốn truyền thống quý báu, nhưng dân tộc ta có rất nhiều truyền thống quý báu, để tìm hiểu thêm chúng ta chuyển sang bài tập 2. Bài tập 2. Cho học sinh đọc toàn bài Bài tập 2: Học sinh đọc to, lớp đọc tập. thầm theo. - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Học sinh thảo luận theo cặp để chuẩn bắng hình thức đố nhau: bị trò chơi. + Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2. Mỗi em đọc lại yêu cầu bài tập. Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho (3 phút). 4
- nhau? + Gọi học sinh trình bày kết quả. - Đại diện học sinh trình bày kết quả: + Mỗi nhóm câu ca dao, tục ngữ trên Các câu có nội dung gần giống là: nói lên truyền thống gì? + Câu 2, câu 5 => Đoàn kết + Câu 3, Câu 7, câu 8, câu 13 => Uống nước nhớ nguồn + Câu 4 => Đấu tranh. + Câu 6, câu 9, câu 11, câu 14, câu 16 = > Hiếu thảo - Gia đình. + Câu 12, câu 15 => Lao động cần cù + Câu 10 => Giữ vững lòng tin. 4. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu một vài câu ca dao tục - Vài học sinh nêu lại. ngữ nói về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, tôn sư trọng đạo, lao động cần cù ? - GV nhấn mạnh thêm: Những truyền - Lớp lắng nghe. thống quý báu không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Các em là thế hệ tương lai cần phải ghi nhớ để thực hiện được điều đó. - Nhận xét tiết học. - Các em về học thuộc và tìm thêm một số câu khác nữa để làm giàu thêm vốn kiến thức của mình để bổ trợ cho các môn học khác. Giáo viên soạn – dạy Trương Vũ Phương 6