Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

1.1. CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƢỜNG
1.1.1. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những
người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường.
Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng
tạo trong môn học
Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.
Một số thông tin khác:
pdf 39 trang Hải Anh 07/07/2023 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_c.pdf

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

  1. 2 mà em thích) GV cho HS thể hiện HS thực hành vào Vở Đồ dùng học tập một vật có màu cơ bản bài tập/ giấy A4. thiết yếu trong môn yêu thích đã phát biểu học ở HĐ Quan sát bằng hình thức tự chọn. Mức độ cần đạt (tham a. Bắt buộc: HS tạo hình được một vật có khảo) màu cơ bản và tô màu. b. Khuyến khích: HS vẽ được một/ hoặc 2 vật có màu cơ bản và tô màu theo đặc tính của hình. c. Tùy ý: HS tạo nên một sản phẩm mĩ thuật trong đó có sử dụng màu cơ bản, cũng như thể hiện được hình và nền có tương quan hài hòa. Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật thảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều từ tiết 1, 2. gợi ý trong SHS. kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. Hoạt động 4. Vận dụng GV phân tích các bước HS quan sát và đặt câu Máy chiếu (giá treo dùng màu cơ bản để hỏi khi chưa hiểu về các giấy A0), bút trình trang trí một chiếc bước thực hiện trang trí chiếu (nếu có); trống đồ chơi, sách Mĩ một sản phẩm mĩ thuật 3 thuật 1, trang 38 -39. từ màu cơ bản. GV lưu ý việc sử dụng yếu tố tạo hình như: chấm, nét, hình để trang trí. - Xây dựng ý tưởng thực hiện việc sử dụng màu cơ bản để trang trí
  2. 2.6. CHỦ ĐỀ 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN 2.6.1. Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Tạo hình được một số hình khối cơ bản từ đất nặn; Tạo được một vật có dạng khối cơ bản; Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sự dụng dạng khối cơ bản. Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo. 2.6.2. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2.6.3. Chuẩn bị - Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Mô hình khối cơ bản bằng bìa hoặc thạch cao và một số đồ vật có dạng khối cơ bản để minh hoạ trực quan cho HS. - Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học, một hộp giấy (vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa, ). - Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. 2.6.4. Hoạt động dạy học
  3. hiện xung quanh mình (trong lớp, ở nhà) có những đồ vật nào có 2 dạng khối cơ bản. Hoạt động 2. Thể hiện: (làm một vật có dạng khối cơ bản mà em thích từ đất nặn hoặc vật liệu tái sử dụng) GV cho HS thể hiện HS thực hiện một vật có Đất nặn; một vật có dạng khối dạng khối mình yêu cơ bản yêu thích đã thích. phát biểu ở HĐ Quan sát bằng đất nặn. Mức độ cần đạt (tham a. Bắt buộc: HS nặn được một vật có dạng khảo) khối cơ bản đơn giản. b. Khuyến khích: HS tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản và trang trí bằng một số chi tiết. c. Tùy ý: HS tạo hình nhiều vật có dạng khối cơ bản. Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật thảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều từ tiết 1, 2. gợi ý trong SHS. kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. 3 Hoạt động 4. Vận dụng GV phân tích các bước HS quan sát và đặt câu Máy chiếu (giá treo dùng khối cơ bản ghép hỏi khi chưa hiểu về các giấy A0), bút trình với nhau để tạo nên bước thực hiện kết hợp chiếu (nếu có); một sản phẩm mĩ khối đơn lẻ để tạo nên Sản phẩm mĩ thuật thuật, sách Mĩ thuật 1, một sản phẩm. kết hợp từ khối cơ
  4. 2.7. CHỦ ĐỀ 7: HOA, QUẢ 2.7.1. Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số loại hoa, quả quen thuộc; Biết cách gọi tên các yếu tố được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật; Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề; Thực hiện được thứ tự các bước bày mâm quả; Sử dụng được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo; Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm. 2.7.2. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2.7.3. Chuẩn bị - Giáo viên Một số mô hình hoa, quả hoặc hoa, quả thật để HS quan sát; Một số sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề Hoa, quả như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dang đất nặn, ; Một số tranh ảnh, clip liên quan đến mâm quả trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. - Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; hoa, quả sẵn có tại nhà. - Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. 2.7.4. Hoạt động dạy học
  5. hiện về chủ đề. nổi, tạo dang đất GV lưu ý: Có nhiều nặn, ; 2 cách để thể hiện về Đồ dùng học tập chủ đề Hoa, quả thiết yếu trong môn học; Hoạt động 2. Thể hiện: (tạo hình hoa/ quả em theo hình thức tự chọn) GV mời từng HS phát HS phát biểu hoa/ quả Vở bài tập/ giấy A4; biểu: với những loại mình yêu thích xong thì Màu; giấy màu hoa, quả mình yêu thực hành theo cách Vật liệu tái sử dụng; thích thì em sẽ sử dụng mình lựa chọn. Đất nặn hình thức nào để thực hiện ra sản phẩm mĩ thuật? GV lưu ý: trong trường hợp HS vẫn lựa chọn hình thức nặn thì HĐ trước nặn hoa thì khuyến khích HS ở HĐ này nặn quả (hoặc ngược lại). Mức độ cần đạt (tham a. Bắt buộc: HS nặn/ vẽ được một loại khảo) hoa, quả đơn giản. b. Khuyến khích: HS tạo hình được một sản phẩm mĩ thuật trong đó có hoa/ quả hoàn chỉnh, cả hình và nền. c. Tùy ý: HS tạo hình được một đĩa quả hay một lọ hoa. Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật thảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều từ tiết 1, 2. gợi ý trong SGV. kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc 3 cá nhân. GV nói về lợi ích của hoa, quả trong đời sống. Hoạt động 4. Vận dụng - Bày mâm quả GV đặt câu hỏi để HS HS quan sát và trả lời Quả mô hình; nhận biết về cách bày câu hỏi.
  6. 2.8. CHỦ ĐỀ 8: NGƢỜI THÂN CỦA EM 2.8.1. Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Người thân của em qua quan sát hình ảnh từ cuộc sống xung quanh và sản phẩm mĩ thuật thể hiện về chủ đề; Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân của em; Biết vận dụng kĩ năng đã học và sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí tấm bưu thiếp; Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo; Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. 2.8.2. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp vẽ theo trí nhớ và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2.8.3. Chuẩn bị - Giáo viên Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề gia đình, người thân; Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; ảnh chụp về người thân trong gia đình. - Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. 2.8.4. Hoạt động dạy học
  7. chốt ý, lưu ý trong SGV. Hoạt động 2. Thể hiện (Thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theo cách mình yêu thích) GV mời từng HS phát HS thực hiện theo cách Đồ dùng học tập; biểu: em sẽ sử dụng mình lựa chọn Vật liệu tái sử dụng. 2 hình thức nào để thực hiện ra sản phẩm mĩ thuật thể hiện về hình ảnh người thân trong gia đình? GV cho HS thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theo cách mình yêu thích. Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật thảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều từ tiết 1, 2. gợi ý trong SGV. kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. GV nói về lợi ích của sự gắn kết, chia sẻ, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình. Hoạt động 4. Vận dụng 3 GV đặt câu hỏi để HS HS quan sát và trả lời Máy chiếu (giá treo nhận biết về các loại câu hỏi. giấy A0), bút trình thiếp (ở phần tham chiếu (nếu có); khảo trong SHS hoặc Một số tấm thiếp thiếp đã chuẩn bị sẵn). mẫu dạng thủ công. GV phân tích và đặt câu hỏi về các bước
  8. 2.9. CHỦ ĐỀ 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 2.9.1. Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh HS; Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật; Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn để thực hành, sáng tạo; Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. 2.9.2. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp vẽ theo trí nhớ và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2.9.3. Chuẩn bị - Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; Một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng như quà lưu niệm từ giấy, bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch, - Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; một món đồ thân thuộc trong năm học đã cũ. - Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. 2.9.4. Hoạt động dạy học
  9. Hoạt động 2. Thể hiện (thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Em là học sinh lớp Một theo cách mình yêu thích) GV: Lựa chọn hình HS thực hiện theo hình Vật liệu phù hợp thức yêu thích thể hiện thức mình lựa chọn với hình thức lựa về chủ đề này. chọn Mức độ cần đạt (tham a. Bắt buộc: HS vẽ được cảnh/ vật thể hiện khảo) về chủ đề. b. Khuyến khích: HS vẽ được một bức tranh có cảnh/ vật thể hiện về chủ đề, trong đó có sắp xếp chính – phụ. c. Tùy ý: HS vẽ được một bức tranh thể hiện được chủ đề, trong đó có được sự kết hợp mau sắc phù hợp giữa hình và nền. Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật thảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều từ tiết 1, 2. gợi ý trong SGV. kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. GV nói về lợi ích của các hoạt động trong nhà trường, giúp học sinh không chỉ học tốt mà còn cùng vui vẻ trong mỗi ngày đến trường. Hoạt động 4. Vận dụng 3 GV đặt câu hỏi để HS HS quan sát và trả lời Máy chiếu (giá treo có ý thức về việc trang câu hỏi. giấy A0), bút trình trí một món đồ cũ và chiếu (nếu có); gợi ý cách thực hiện. Vở bài tập/ giấy A4 GV phân tích và đặt Một món đồ thân câu hỏi về các bước thuộc trong năm thực hiện trang trí một học đã cũ. chiếc túi giấy đựng bài