Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA

MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

    - Kiến thức: Học sinh hiểu sơ qua quá trình phát triển của nền mĩ thuật Việt Nam thời Lý, hiểu được những đặc điểm chính của nền mĩ thuật thời Lý.

    - Kỹ năng: Học sinh nêu được sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Lý, nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc trong nền mĩ thuật thời Lý, trình bày được một số đặc điểm mĩ thuật thời Lý.

    - Thái độ: Học sinh biết yêu quý, tôn trọng và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

    - Năng lực tự học: Hiểu được những đặc điểm chính của nền mĩ thuật thời Lý.

    - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc trong nền mĩ thuật thời Lý.

II. Chuẩn bị

    - Giáo viên: Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh ĐDDH lớp 6.

    - Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, tranh ảnh liên quan.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp (1/):

    - Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồ dùng dụng cụ của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (2/): 

doc 5 trang Hải Anh 15/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. Cột của mĩ thuật thời Lý. GV gọi 1 học sinh đọc SGK * Chùa Một Cột (Hà Nội). Hỏi : Vì sao kiến trúc phật giáo phát triển mạnh - Kiến trúc như một khối vuông đặt trên cột Trả lời: Đạo phật được đề cao, giữ vị trí quốc đá, có hình dáng như một đáo sen nở giữa giáo hồ. Hỏi: Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là gì. Trả lời: Diên Hựu Tự. - Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của Hỏi: Chùa được xây dựng vào thời gian nào. nghệ nhân, mang đậm đà bản sắc văn hóa Trả lời: Năm 1049. dân tộc. Hỏi: Chùa là một công trình kiến trúc như thế nào. - Là công trình tiêu biểu của kinh thành Trả lời: Công trình tiêu biểu như một khối Thăng Long. vuông đặt trên cột đá. Hỏi: Đường kính cột đá là bao nhiêu. Trả lời: 1.25m. Hỏi: Hình dáng của chùa ra sao. Trả lời: Như một đóa sen nở giữa hồ. - Chùa đã được trùng tu nhiều lần. - Toàn bộ chùa có kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m đặt trên cột đá giữa hồ Linh chiểu. - Xung quanh là lan can và hành lan tường có vẽ tranh. Hỏi: Vì sao kiến trúc chùa tạo nên sự hài hòa giữa khoảng sáng và tối. Trả lời: Có những đường cong mềm mại kết hợp với nét khỏe khoắn. - Đồng thời xung quanh cột có những con sơn trụ chống quanh cột - Giấc mơ được gặp Quan thế âm Bồ Tát của Lý Thái Tông, mong muốn có hoàng tử lối nghiệp. - Trí tưởng tượng bay bổng của nghệ nhân thời Lý. Kiến trúc đầy sáng tạo và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm tác phẩm điêu khắc. (15/) II/ Điêu khắc và Gốm. Hướng dẫn học sinh tìm tác phẩm điêu khắc 1/ Điêu khắc. Tượng A Di Đà (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh) * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được một số Hỏi: Chất liệu tượng là gì nét chính về tác phẩm điêu khắc Tượng A- Trả lời: Đá nguyên khối màu xanh xám Giáo Án Mĩ Thuật 6
  2. đề, hoa sen. Trả lời: Hiền hòa, mềm mại không có sừng và có hình chữ S - Đó là biểu tượng cầu mưa của cư dân nông nghiệp vùng Nam Á. - Thân Rồng dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, nhịp nhàng theo kiểu thắt túi, thon nhỏ từ đầu đến đuôi. - Rồng thường có mặt cạnh các biểu tượng phật giáo Lá đề, Hoa sen. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý. (8/) 2/ Gốm: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được một số gốm thời Lý nét chính về nghệ thuật gốm thời Lý. - Gốm phát triển trở thành đỉnh cau nghệ thuật Hỏi: Gốm có những màu men nào. Trả lời: Men ngọc, trắng ngà, da lươn. - Nhẹ nhàng, thanh thoát, trau chuốt, xương Hỏi: Đặc điểm của gốm ra sao. mỏng nhẹ. Trả lời: Xương mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, uyển - Rất tinh xảo, thể hiện tài hoa của các nghệ chuyển, dáng thanh thoát, trau chuốt. nhân. Hỏi: Đề tài sử dụng trang trí. Trả lời: Chim muôn, sen cách điệu. - Gốm rất tinh xảo. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. (4/) Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức - GV đánh giá thái độ học tập của lớp. - Học sinh nghe và rút kinh nghiệm. - GV tuyên dương những học sinh học tốt và động viên học sinh học chưa tốt. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1/) - Mục tiêu: Về nhà học bài và xem trước tiết 11: VTT- Cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - Chuẩn bị: SGK, vở ghi, bút, màu vẽ IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (1/) - Mục tiêu: Hiểu và trình bày được những nét chính về công trình kiến trúc chùa Một Cột, Tượng A-di-đà và con rồng, gốm của mĩ thuật thời Lý. - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. V. Rút kinh nghiệm Giáo Án Mĩ Thuật 6