Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

BÀI  11: VẼ TRANG TRÍ

CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

    - Kiến thức: Học sinh hiểu cách vận dụng bố cục vào các bài trang trí ứng dụng: Kẻ khẩu hiệu chữ nét đều, trang trí chiếc khăn, bước đầu biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí cơ bản: Đường diềm, vuông, bố cục một cách hợp lí hài hòa.

    - Kỹ năng: Học sinh biết cách sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt, hợp lí.

    - Thái độ: Học sinh có ý thức chọn nhiều cách bố cục khác nhau và nhận ra vé đẹp của khẩu hiệu được trang trí.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

    - Năng lực tự học: Hiểu được những cách sắp xếp bố cục hợp lý.

    - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vẽ được một bài vẽ với bố cục hài hòa nhất.

II. Chuẩn bị

    - Giáo viên: Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh ĐDDH lớp 6.

    - Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, tranh ảnh liên quan.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp (1/):

doc 4 trang Hải Anh 15/07/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. (7/) I/ Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Hiểu cách vận dụng bố cục vào Hỏi: Mục đích của trang trí là gì. các bài trang trí ứng dụng, trang trí cơ bản: Trả lời: Tạo cho vật được trang trí đẹp hơn Đường diềm, vuông, Kẻ khẩu hiệu chữ nét - Quan sát một số hình trang trí trong SGK. đều, trang trí chiếc khăn Hỏi: Cách sắp xếp các hình như thế nào Là cách bố cục các hình mảng, đường nét, Trả lời: HS quan sát từng hình rồi TL câu hỏi họa tiết, đậm nhạt sao cho thuận mắt, hợp lí Hỏi: Hình nào là trang trí cơ bản, hình nào là trang trí ứng dụng. Trả lời: Hình a, b, d là trang trí ứng dụng, hình c là trang trí cơ bản. Hỏi: Các hình ảnh thường dùng trong trang trí là gì Trả lời: Hoa, lá, con vật, sóng nước - Các hình ảnh đưa vào làm họa tiết trang trí thường đã được đơn giản hóa và cách điệu. * Một vài cách sắp xếp trong trang trí. * Một vài cách sắp xếp trong trang trí - Sắp xếp nhắc lại. - Sắp xếp nhắc lại - Sắp xếp xen kẽ. Hỏi: Thế nào là sắp xếp nhắc lại. - Sắp xếp đối xứng. Trả lời: Một hoặc một nhóm họa tiết được vẽ - Sắp xếp mảng hình không đều lặp lại nhiều lần Một hoặc một nhóm họa tiết đó có thể đạo ngược theo một trật tự nhất định - Sắp xếp xen kẽ Hỏi: Có từ bao nhiêu họa tiết được vẽ xen kẽ và lặp lại thì gọi là sắp xếp xen kẽ Trả lời: Có từ 2 họa tiết trở lên - Đối xứng Họa tiết giống nhau được vẽ qua một trục hay nhiều trục - Mảng không đều Các họa tiết không giống nhau nhưng vẫn tạo được sự cân bằng, thuận mắt. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí các hình cơ bản. (7/) II/ Cách làm bài trang trí cơ bản. Hướng dẫn học sinh cách trang trí các hình * Mục tiêu: Biết cách sắp xếp bố cục trang cơ bản. trí và biết cách làm một bài trang trí. - Kẻ trục đối xứng Giáo Án Mĩ Thuật 6
  2. - Chuẩn bị: Vở ghi, SGK, IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (1/) - Mục tiêu: Biết cách sắp xếp bố cục trang trí và biết cách làm một bài trang trí. Có ý thức chọn nhiều cách bố cục khác nhau và nhận ra vé đẹp của khẩu hiệu được trang trí. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời. V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm Giáo Án Mĩ Thuật 6