Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
BÀI 20: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa, nguồn gốc, vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội Việt Nam, hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
- Kỹ năng: Học sinh biết được giá trị của tranh dân gian, biết được sơ lược cách làm tranh dân gian của ông cha ta, phân biết được tranh dân gian Đông Hồ và hàng Trống.
- Thái độ: Học sinh biết trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Hiểu được những đặc điểm chính của nền mĩ thuật của tranh dân gian Việt Nam.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc trong tranh dân gian Việt Nam.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, tranh ảnh liên quan.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1/):
- Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồ dùng dụng cụ của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (2/):
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
- * Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa, nguồn gốc, tranh dân gian việt nam. vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong Hỏi: Nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam. đời sống xã hội Việt Nam. Trả lời: Nằm trong nền nghệ thuật cổ, có từ nâu đời. - Được lưu hành rộng rãi trong dân gian và Hỏi: Tranh dân gian thường được treo vào thời được nhân dân ưa thích. gian nào. Trả lời: Xuân về hoặc thờ cúng - Có 2 dòng tranh chính: Đông Hồ và Hàng Hỏi: Treo khi xuân về nên có tên gọi là gì. Trống. Trả lời: Tranh tết. Hỏi: Treo khi thờ cúng nên có tên gọi là gì. - Có nhiều thể loại đề tài: Chúc tụng, lao Trả lời: Tranh thờ. động, phê phán, sinh hoạt, lịch sử, thờ Hỏi: Những địa phương nào chuyên sản xuất tranh dân gian Việt Nam. Trả lời: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây). Hỏi: Tranh tết thường mang ý nghĩa gì. Trả lời: Chúc tụng. * Một số tranh dân gian Việt Nam: Gà trống, gà mái, lợn nái, ngũ quả, vinh hoa, phú quí được in bằng ván gỗ hoặc kết hợp nét khắc gỗ và in màu bằng tay. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh dân gian Việt Nam. (20/) II/ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kĩ thuật làm Trống tranh dân gian Việt Nam. Hỏi: Có mấy dòng tranh chính, kể tên dòng tranh đó. Trả lời: 2 dòng tranh chính: Đông Hồ và Hàng Trống. 1/ Tranh Đông Hồ: * Tranh Đông Hồ: * Mục tiêu: Biết được sơ lược cách làm Hỏi: Có tên gọi khác là gì? Vì sao. tranh dân gian Đông Hồ của ông cha ta. - Được sản xuất ở làng Đông Hồ thuộc Trả lời: Tranh Làng Hồ, vì nó được sản xuất tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. làng Đông Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc - Tác giả là những “nghệ sĩ nông dân”.Họ Ninh. làm tranh trong lúc nông nhàn. Hỏi: Tác giả tranh Đông Hồ là ai. - Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những Trả lời: Là “Nghệ sĩ nông dân”. khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Màu tự nhiên. Hỏi: Họ làm tranh vào những lúc nào. - Tranh phục vụ cho nông dân lao động Giáo Án Mĩ Thuật 6
- mùa Hỏi: Đặc điểm tranh dân gian Hàng Trống. Trả lời: Mảnh mai. Trau chuốt, tinh tế. * Vì nó phục vụ cho tầng lớp trung lưu, thị dân nên các tranh đòi hỏi phải tinh tế, trau chuốt. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ của tranh dân gian. (8/) III/ Giá trị nghệ thuật của tranh dân Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ của tranh gian. dân gian. * Mục tiêu: Biết và trình bài được giá trị của Hỏi: Tranh dân gian Việt Nam được chú trọng tranh dân gian. bởi yếu tố nào. - Rất chú trọng đến bố cục, đường nét và Trả lời: Bố cục, đường nét, màu sắc. màu sắc. Hỏi: Chữ và thơ có tác dụng gì trong tranh. - Chữ và hay những câu thơ vừa là minh Trả lời: Minh họa và tạo cho bố cục đẹp hơn, họa, vùa tạo cho bố cục tranh ổn định, chặt ổn định tranh. chẽ. Hỏi: Các hình tượng trong tranh ra sao. - Tranh có vẻ đẹp hài hòa,hình tượng có tính Trả lời: Hài hòa, có tính khái quát cao. khái quát cao. Hỏi: Khi xem tranh dân gian Việt Nam cảm giác người xem như thế nào. Trả lời: Gần gũi, yêu thương. Đây là một bộ phận của nền văn hóa Việt Nam Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. (4/) Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức - GV đánh giá thái độ học tập của lớp. - Học sinh nghe và rút kinh nghiệm. - GV tuyên dương những học sinh học tốt và động viên học sinh học chưa tốt. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1/) - Mục tiêu: Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 20 : Thường thức mĩ thuật -Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam - Chuẩn bị: vở ghi chép, SGK, IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (1/) - Mục tiêu: Biết được sơ lược cách làm tranh dân gian của ông cha ta. - Học sinh phân biết được tranh dân gian Đông Hồ và hàng Trống. Hỏi: Có mấy dòng tranh chính. Trả lời: 2 dòng, Đông Hồ và hàng Trống. - Tóm tắt sơ lược lại cách làm tranh. Giáo Án Mĩ Thuật 6