Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

Bài 22: VẼ THEO MẪU

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(Tiết 1 – Vẽ hình)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học nhận biết về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc và đặc điểm của mẫu, có hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật mẫu, hiểu vai trò của khối cơ bản trong vẽ theo mẫu.

- Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu, sắp xếp được mẫu có bố cục hợp lí, biết được vai trò của mẫu vẽ trong vẽ theo mẫu, biết lựa chọn mẫu vẽ tương ứng.

- Thái độ: Học quan tâm đến các đồ vật xung quanh.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Hiểu được những cách sắp xếp bố cục hợp lý của một bài vẽ theo mẫu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo viên: Giáo án, SGK, vật mẫu.

- Học sinh: Vở vẽ, SGK, dụng cụ học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp (1/):

 - Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồ dùng dụng cụ của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (2/): 

H: Thể loại của hai bức tranh Gà đại cát và Đám cưới chuột là gì.

doc 3 trang Hải Anh 15/07/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. (7/) I/ Quan sát nhận xét. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Biết được cấu trúc của Cái bình - Cho HS quan sát mẫu vẽ (Cái bình đựng nước đựng nước và cái hộp về sự thay đổi hình và cái hộp). dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các - GV yêu cầu 1 học sinh lên đặt mẫu. vị trí khác nhau. - HS lên đặt mẫu - Hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét mẫu. - Gv nhận xét lại: Bố cục cần cân đối, hài hòa. Vật nhỏ đặt trước, vật lớn đặt sau, không lên quá xa hoặc quá gần. Hỏi: Đặc điểm của cái bình đựng nước và cái hộp như thế nào. Trả lời: Có dạng hình trụ. Hỏi: Vị trí của bình đựng nước và cái hộp. Trả lời: Hộp đặt trước. Hỏi: Tỉ lệ chiều cao, ngang của hai vật mẫu này ra sao. Trả lời: - Cao: hộp = 1/3 bình đựng nước, ngang hộp = bình đựng nước. Hỏi: Bình đựng nước có những bộ phận nào. Trả lời: Nắp ,miệng, thân , tay cầm, đế. Hỏi: Hộp nhìn được mấy mặt. Trả lời: 3 mặt. * Khi vẽ ta cần lưu ý đến các tỉ lệ để bài vẽ thêm hài hòa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. (8/) II. Cách vẽ: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. * Mục tiêu: Biết các bước vẽ hình và vẽ Cho học sinh quan sát một số bài vẽ 2 vật mẫu được Cái bình đựng nước và cái hộp. với cách bố cục khác nhau. - Phác khung hình chung. Hỏi: Trong các bố cục trên bố cục nào đẹp hơn. - Phác khung hình riêng. Trả lời: H1 đẹp, H2, H3 chưa đẹp. - Vẽ phác hình. Hỏi: Vì sao. - Vẽ chi tiết. Trả lời: H1: hài hòa, H2: quá xa, H3: quá gần. - Vẽ đậm nhạt (T2) + Bước 1: Phác khung hình chung. Hỏi: Khung hình của đồ vật nào. Trả lời: Khung hình của cả chai và cốc. + Bước 2: Phác khung hình riêng. Giáo Án Mĩ Thuật 6