Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
Bài 3: Vẽ Theo Mẫu
SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với phối cảnh trong vẽ tranh, hiểu được khái niệm về phối cảnh trong tự nhiên, hiểu được vai trò của đường tầm mắt trong phối cảnh, hiểu được vai trò của điểm tụ, vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận ra bài vẽ có hoặc không có phối cảnh, biết vận dụng phối cảnh để áp dụng quan sát, nhận xét, vẽ tranh về vẽ theo mẫu hoặc vẽ tranh theo đề tài.
- Kỹ năng: Học sinh vận dụng được phương pháp phối cảnh trong vẽ theo mẫu, bước đầu xác định được đường chân trời và điểm tụ khi vẽ khối hình hộp, hình trụ.
- Thái độ: Học sinh bước đầu vẽ được các độ đậm nhạt cơ bản theo phối cảnh.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Hiểu được cách sắp xếp được bối cảnh trong khung hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện được phối cảnh một cánh hài hòa và hợp lí.
II. Chuẩn bị
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
- Hỏi: Người nào to, cao hơn. Trả Lời: Người gần. Hỏi: Vì sao lại thế. Ta tìm hiểu bài 3- Sơ lược về phối cảnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phối cảnh. (12/) I/ Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phối cảnh. * Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về phối HS quan sát SGK cảnh trong tự nhiên. Hỏi: Vì sao các hình này lại có sự khác nhau về + Kết luận về phối cảnh. độ lớn, độ mờ. - Gần: To, cao và rõ hơn. Trả Lời: Vì nó ở xa và gần khác nhau - Xa: Nhỏ, thấp và mờ hơn. Hỏi: Nhận xét về độ lớn của các cột, tượng, - Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau. trần nhà Trả Lời: Gần: To, rõ và cao hơn. Xa: Nhỏ, mờ và thấp hơn. - Quan sát một số cây cối bên đường, nhà cửa, xe cộ. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - GV kết luận: Vật cùng loại, cùng kích thước khi nhìn theo xa – gần ta thấy. + Gần: To, cao, rộng và rõ hơn. + Xa: Nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. + Vật ở trước tre vật ở sau. + Vật sẽ thay đổi hình dáng khi ta thay đổi vị trí nhìn (Trừ hình cầu). - Học sinh nắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của phối cảnh. (18/) II/ Đường tầm mắt và điểm tụ: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của phối cảnh. 1/ Đường tầm mắt (Còn gọi là đường chân * Đường tầm mắt: trời). Yêu cầu học sinh quan sát 2 hình trong SGK * Mục tiêu: Hiểu được vai trò của đường Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh đất – trời; tầm mắt trong phối cảnh và vận dụng phối nước với trời. cảnh để vẽ bài, nhận ra bài vẽ có hoặc Trả Lời: Có một đường nằm ngang, mờ không có phối cảnh. Hỏi: Đường đó nằm ở vị trí như thế nào - Là đường thằng nằm ngang với tầm mắt Trả Lời: H2 - thấp, H3 – cao người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời Đường chia đất với trời hoặc chia nước với trời hay mặt nước với bầu trời. là đường tầm mắt. - Đường tầm mắt phụ thuộc vào độ cao, Hỏi: Đường tầm mắt phải như thế nào Giáo Án Mĩ Thuật 6
- - Mục tiêu: Hiểu được vai trò của đường tầm mắt trong phối cảnh, hiểu được vai trò của điểm tụ, vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận ra bài vẽ có hoặc không có phối cảnh. Biết vận dụng phối cảnh để áp dụng quan sát, nhận xét, vẽ tranh về vẽ theo mẫu hoặc vẽ tranh theo đề tài. - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 03, Ngày: / /2019 Tổ trưởng: CAO VĂN ĐẠM Giáo Án Mĩ Thuật 6