Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

BÀI:13 VẼ THEO MẪU

ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

(Tiết 1 – Vẽ hình)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hieåu ñöôïc caáu truùc vaø bieát caùch veõ caùi aám tích vaø caùi baùt, hiểu được các độ đậm nhạt, sáng tối, màu sắc trên mẫu.

- Kỹ năng: Học sinh biết quan saùt, veõ hình, sắp xếp được bố cục đẹp mắt, hợp lí, vẽ được các mảng đậm nhạt chính của mẫu, bước đầu gợi được không gian, có ý thức gợi được tình cảm của mình trong bài vẽ.

- Thái độ: Học sinh nhận ra vẻ đẹp boá cuïc, ñöôøng neùt, ñoä ñaäm nhaït cuûa caùi aám tích vaø caùi baùt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Hiểu được những cách sắp xếp bố cục hợp lý của một bài vẽ theo mẫu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vẽ được mẫu có dạng cái ấm tích và cái bát.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Mẫu ấm tích và cái bát, tranh  vẽ  ấm tích và cái bát bằng chì, tranh minh hoạ các bước vẽ tranh.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, bài vẽ tiết 1, giấy A4, bút chì, gôm, màu…

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp (1/):

- Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồ dùng dụng cụ của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (2/): 

doc 4 trang Hải Anh 15/07/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. (7/) I/ Quan sát, nhận xét. Hoạt động 1: (7p) Hướng dẫn học sinh quan * Mục tiêu: Biết được cấu trúc của Ấm và sát, nhận xét. cái bát, sự thay đổi hình dáng, kích thước - Đặt mẫu vẽ gồm cái ấm tích và cái bát, yêu của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. cầu HS quan sát nhận xét mẫu vẽ về: Hỏi: Cấu tạo Ấm tích có những bộ phận nào. Trả lời: Quai, nắp, thân, vòi ấm, vai, đế Hỏi: Cái Bát có cấu tạo như thế nào Trả lời: Miệng, thân và đáy Hỏi: Ấm và Bát có dạng hình gì. Trả lời: Hình trụ - GV yêu cầu HS lên đặt mẫu. - GV điều chỉnh mẫu cho hợp lí. Hỏi: So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của ấm và bát. Trả lời: - Chiều cao: Bát bằng 1/2 Ấm. - Chiều ngang: Bát bằng 1/3 Ấm Hỏi: Vị trí của cái ấm tích và cái bát ra sao. Trả lời: Bát đặt trước, Ấm đặt sau. - Giới thiệu một vài tranh mẫu về các vị trí đặt mẫu khác nhau. - Yêu cầu học sinh tìm ra bố cục đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. (8/) II/ Cách vẽ: Hoạt động 2:(8p)Hướng dẫn học sinh cách * Mục tiêu: Biết các bước vẽ hình và vẽ vẽ được mẫu Ấm tích và cái bát. Hỏi: Có mấy bước để vẽ hình một bài vẽ theo - Phác khung hình chung. mẫu. - Phác khung hình riêng. Trả lời: Có 5 bước. - Vẽ phác hình. - Bước 1: Ước lượng tỉ lệ cao, ngang để phác - Vẽ hình chi tiết. khung hình chung. - Vẽ đậm nhạt (t2). Hỏi: Chiều cao, ngang xác định như thế nào. Trả lời: Cao là vị trí cao nhất của ấm tích – Thấp của cái bát. Ngang vị trí tận cùng bên trái – tận cùng bên phải. - Bước 2: Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác khung hình riêng. Giáo Án Mĩ Thuật 7
  2. Ký duyệt tuần 13, Ngày: / /2019 Ký Tổ trưởng Cao Văn Đạm Giáo Án Mĩ Thuật 7