Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu 

  1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ:

- Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển của nền Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, hiểu được sự phát triển của mĩ thuật trong từng giai đoạn, thấy được vai trò của các họa sĩ tham gia vào cuộc cách mạng tháng Tám.

- Kỹ năng: Học sinh nhớ được năm thành lập trường CĐMT Đông Dương, một số họa sĩ, tác phẩm tiêu biểu thời kì trước cách mạng tháng Tám 1945, nhớ được một vài hoạt động của các họa sĩ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp.

- Thái độ: Học sinh hiểu được sự đóng góp của các họa sĩ từ đó có thái độ tôn trọng, biết ơn họ.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực thẩm mĩ: Nhận ra vẻ đẹp của các công trình mĩ thuật Việt Nam giai đoạn thế kỉ XIX đến năm 1945.

- Năng lực tự học: Hiểu và nắm bắt được các đặc điểm của các công trình kiến trúc của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn thế kỉ XIX đến năm 1945.

II. Chuẩn bị 

- Giáo viên: Giáo án, mẫu vẽ, bài vẽ mẫu. Hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn thế kỉ XIX đến năm 1945.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm...

doc 5 trang Hải Anh 15/07/2023 1861
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. 3. Bài mới: (1/) Vai trò của Mĩ thuật trong công cuộc đấu tranh và giải phóng dân tộc là đặc biệt quan trọng, mĩ thuật luôn song hành cùng dân tộc. Để hiểu thêm về nhận định này chúng ta cùng tìm hiểu bài 21: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1945. (10/) I/ Vài nét về bối cảnh xã hội. Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt - Xaõ hoäi Vieät Nam coù nhieàu bieán ñoåi vaø Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1945. Hỏi: Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến phaân hoùa saâu saéc. năm 1954 như thế nào. ăm - N 1958 thöïc daân Phaùp xaâm löôïc, Trả lời: Phân hóa sâu sắc. nhaân daân soáng cöïc khoå, laàm than. Hỏi: Vì sao lại phân hóa sâu sắc. - 1930 ÑCSVN ra ñôøi, laõnh ñaïo nhaân Trả lời: Năm 1858 Pháp xâm lược Việt Nam. daân ñaáu tranh. Hỏi: Nhân dân ta sống như thế nào trước ách - 1945, CM tháng Tám thành công, nhà thống trị của Thực dân Pháp và Phong kiến. nươc scông nông đầu tiên ra đời. Pháp xâm Trả lời: Khổ cực, lầm than. lược nước ta lần thứ 2 Hỏi: Phản ứng của nhân dân ta ra sao. - Các văn nghệ sĩ hăng hái lên đường, Trả lời: Khởi nghĩa, đấu tranh. vừa chiến đấu vừa snags tác phục vụ kháng * Các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể máu. chiến. Hỏi: Năm 1930 diễn ra sự kiện nào lớn. Trả lời: Đảng Cộng Sản VN được thành lập. Hỏi: Năm 1945 đất nước ta có sự kiện nào lớn. Trả lời: Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước công nông ra đời. Hỏi: Sau đó thực dân Pháp có bỏ cuộc không. Trả lời: Không, chúng trở lại xâm chiếm nươc sta lần nữa. Hỏi: Phản ứng của nhân dân và giới văn nghệ sĩ như thễ nào. Trả lời: Hăng hái tham gia kháng chiến và sáng tác nghệ thuật. * Ba lô, súng đạn trên vai, cặp vẽ bên mình họ đi khắp các nẻo đường đất nước vừa chiến đấu, vừa sáng tác. Nhiều tác phẩm còn để lại đén ngày nay. Giáo Án Mĩ Thuật 7
  2. - MTVN hình thaønh nhöõng phong caùch Hỏi: Đề tài phản ánh trong giai đoạn này là gì. ngheä thuaät ña daïng vôùi nhieàu chaát lieäu Trả lời: Đề tài cách mạng, không khí phong nhö: Sôn daàu, sôn maøi. kiến. - Tác giả, tác phẩm: Hỏi: Vì sao. + Tô Ngọc Vân Thiếu nữ bên hoa huệ, hai Trả lời: Có sự ra đời của ĐCS Việt Nam. thiếu nữ và em bé). - Dưới lá cờ của Đảng, sự dìu dắt của Chủ tịch + Nguyễn Phan Cánh (Chơi ô ăn quan, rửa Hồ Chí Minh sự đoàn kết đấu tranh của nhân sau cầu ao), Trần Văn Cẩn (Em Thúy) . dân, ĐCS Việt Nam ra đời không khí kháng chiến ngày càng quán triệt hơn. Hỏi: Ai được vào phủ chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ. Trả lời: Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Thị Kim. Hỏi: Hoạt động của các họa sĩ ra sao. Trả lời: Nhanh chóng có mặt trên khắp các nẻo đường mặt trận. - Các họa sĩ sau khi tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương đã tham gia vào mặt trận văn hóa dân tộc, ve xtranh ủng hộ tinh thần nhân dân chiến đấu. * Giai đoạn 1945 – 1954. * Töø naêm 1945 ñeán 1954: Hỏi: Năm 1946 toàn quốc kháng chiến các họa - Các họa sĩ chút bỏ quan điểm cũ để đến sĩ phản ứng như thế nào. vơi sphong trào cách mạng của dân tộc. Trả lời: Có mặt và phản ánh kịp thời cuộc - Đề tài: Phản ánh cuộc kháng chiến thần kháng chiến thần thánh của dân tộc. thánh của dân tộc Hỏi: Họa sĩ tiêu biểu là ai. - Tác giả, tác phẩm: Trả lời: Lê Quốc Lộc, Phân Thông, Nguyễn + Dân quân phù lưu của Nguyễn Tư Thị Kim Nghiêm. Hỏi: Các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, hoàn + Du kích tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung. chỉnh cả về nội dung và hình thức trong giai + Bác Hồ ở Bắc Bộ Phủ của Tô Ngọc Vân. đoạn này là gì. + Trân trần vu của Nguyễn Hiêm. Trả lời: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô + Giặc đốt làng tôi của Nguyễn Sáng Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận tầm vu (Nguyễn Hiện), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng). Hỏi: Hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc là ai. Trả lời: Tô Ngọc Vân. - Có sự ra đời của nhóm văn nghệ kháng chiến. Hỏi: Có những nhóm văn nghệ kháng chiến Giáo Án Mĩ Thuật 7