Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
Bài 3: Vẽ Trang Trí
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP
(Tiết 1 – Vẽ hình)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được đặc điểm nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc trong vẽ tranh đề tài, tìm và chọn nội dung đề tài cần vẽ, cách xây dựng bố cục bài vẽ hợp lí, sự đa dạng phong phú của tranh đề tài, tầm quan trọng của tranh đề tài trong cuộc sống.
- Kỹ năng: Biết được đặc điểm nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc trong vẽ tranh đề tài, tìm và chọn nội dung đề tài cần vẽ, xây dựng bố cục bài vẽ hợp lí.
- Thái độ: Học sinh chú ý quan tâm, quan sát cảnh vật, con người xung quanh hơn, có ý thức học tập tốt hơn, yêu thích môn học, cố gắng học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Hiểu được cách sắp xếp được bối cảnh mọi vật xung quanh trong khung hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện được phối cảnh một cánh hài hòa và hợp lí.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh của học sinh năm trước.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, Vở vẽ, chì, tẩy, sưu tầm một số ảnh
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Tranh đề tài. (7/) I/ Tranh đề tài: Tranh đề tài. * Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm nội dung, 1/ Nội dung tranh: bố cục, hình vẽ, màu sắc trong vẽ tranh đề Trong cuộc sống có rất nhiều đề tài, mỗi đề tài tài. có nhiều chủ đề khác nhau tạo nên sự phong Hiểu được sự đa dạng phong phú của tranh phú, sinh động cho đời sống của con người. đề tài. Hỏi: Đề tài nhà trường có những chủ đề nào. Trả lời: Giờ học trên lớp, giờ ra chơi, lao động, 1/ Nội dung tranh: học nhóm, cảnh sân trường Phong phú, đa dạng: Trường học, gia đình, Hỏi: Đề tài phong cảnh quê hương có những phong cảnh, lễ hội, sinh hoạt . chủ đề nào. Trả lời: Miền núi, miền biển, đồng bằng, thành phố Hỏi: Bộ đội có những chủ đề nào. Trả lời: Các binh chủng khác nhau: Hải quân, không quân, bộ binh Hỏi: Sinh hoạt có những chủ đề nào. Trả lời: Buôn bán, vui chơi, ăn cơm, lao động - Mỗi đề tài gợi cho ta một ấn tượng, một trạng thái tình cảm khác nhau. * Yêu cầu học sinh quan sát tranh. Hỏi: Xác định tên đề tài của các bức tranh. Trả lời: Phong cảnh, trường học, sinh hoạt 2/ Bố cục tranh: 2/ Bố cục tranh: Là sắp xếp các mảng hình vẽ sao cho hợp lí, Hỏi: Thế nào là bố cục tranh. có mảng chính, phụ. Trả lời: Là sắp xếp các hình vẽ sao cho hợp lí. - Bố cục tranh đẹp thì phải có mảng chính và mảng phụ hài hòa với nhau. Hỏi: Mảng chính thường ở vị trí nào. Trả lời: Vị trí quan trọng nhất, thu hút sự chú ý của người xem. Hỏi: Mảng hình phụ thường ở vị trí nào, có tác dụng gì. Trả lời: Ở xung quanh, hỗ trợ, làm phong phú cho bố cục, nội dung của tranh. - Có nhiều kiểu bố cục khác nhau: Chữ nhật, Giáo Án Mĩ Thuật 7
- học tập khác, trong đó GV và HS là hình ảnh chính, làm nổi bạt chủ đề tác phẩm. 2/ Cách vẽ: 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ: * Mục tiêu: Biết các bước vẽ tranh và vẽ B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. được một bức tranh đề tài Học tập có bố - Đề tài ta chọn cần sát, rõ đề tài cần vẽ. cục, hình vẽ đẹp. B2: Tìm bố cục. - Tìm và chọn nội dung đề tài Hỏi: Vị trí các mảng chính, phụ như thế nào. - Tìm bố cục Trả lời: Cân đối, hài hòa, hợp lí. - Vẽ hình Hỏi: Mảng chính, mảng phụ ra sao. Vẽ màu (T2) Trả lời: Mảng chính to, ở vị trí đẹp nhất. Mảng phụ nhỏ, ở xung quanh. B3: Vẽ hình. Vẽ phác rồi điều chỉnh cho chi tiết. Hỏi: Hình ảnh chính phải thể hiện điều gì. Trả lời: Thể hiện nội dung của chủ đề, nêu bật chủ đề. - Hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình ảnh chính. Hỏi: Hình dáng các nhân vật như thế nào thì tranh sinh động. Trả lời: Hình dáng khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động. B4: Vẽ màu (Tiết 2) Hoạt động 3: Thực hành. (20/) III/ Thực hành: Hướng dẫn học sinh làm bài: * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài: - GV yêu cầu học sinh vẽ một bức tranh đề tài Em hãy vẽ một bức tranh Đề tài Học tập. học tập - HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. (3/) Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV thu một số bài vẽ của học sinh. - Học sinh tự nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV động viên, khích lệ tinh thần học tập của lớp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1/) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. Giáo Án Mĩ Thuật 7