Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

I.Mục tiêu:
- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
  -Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
-Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.
  - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
* Học sinh:  - Giấy, bút, chì, com-pa, màu vẽ.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
                    2.Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
3.Bài mới.
doc 12 trang Hải Anh 12/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_1_den_4_nam_hoc_2018_2019_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

  1. * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS trang trí quạt giấy. - HS quan sát GV hướng II. Tạo dỏng và trang dẫn cách trang trí quạt trớ quạt giấy: * GV giới thiệu cách trang trí giấy trên bảng. quạt giấy: đối xứng, mảng hình + Cách phác mảng trang 1. Tạo dỏng: không đều, đường diềm. trí; - Vẽ 2 nữa đường trũn + Cách vẽ họa tiết; đồng tõm. + Cách vẽ màu. - Tạo dỏng rồi vẽ nan * GV minh họa trên bảng cách quạt. sắp xếp họa tiết để cho HS quan 2. Trang trớ: sát: - Tỡm bố cục: trang trớ đối xứng, tự do, - Tỡm cỏc hoạ tiết: hoa, lỏ, con vật, . - Tỡm màu phự hợp. - HS làm bài vẽ vào vở thực hành. * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài III. Bài tập: - GV cho HS xem bài vẽ quạt giấy Tạo dỏng và trang trớ của HS năm trước. quạt giấy ( màu sắc tự * GV gợi ý: chọn ). + Tìm hình mảng trang trí; + Tìm họa tiết phù hợp với các mảng; + Tìm màu theo ý thích. * GV khuyễn khích HS vẽ hình và vẽ màu xong ngay ở trong lớp. * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả - HS nhận xét về bố cục, học tập. hình vẽ, màu sắc . - GV treo một số bài để HS nhận xét về cách trang trí quạt giấy: bố HS tự đánh giá bài theo sự 2
  2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS I. Vài nột về bối cảnh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã lịch sử: hội thời Lê. * Yờu cầu nhúm 1 nờu vài nột - Đại diện nhúm trỡnh về bối cảnh lịch sử thời Lờ. bày. * GV trình bày ngắn gọn, chú - Học sinh nghe giáo + Sau 10 năm kháng chiến ý tới các điểm sau: viên giới thiệu và ghi chống quân Minh thắng + Sau 10 năm kháng chiến chống bài. lợi, trong giai đoạn đầu, quân Minh, trong giai đoạn đầu, nhà Lê xây dựng nhà nước nhà Lê xây dựng nhà nước ngày ngày càng hoàn thiện và càng hoàn thiện và chặt chẽ, tập chặt chẽ, tập trung khôi trung khôi phục sản xuất nông phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây dưng công nghiệp, đắp đê, xây dưng trình thủy lợi, với nhiều chính công trình thủy lợi, với sách, kinh tế, quân sự, chính trị, nhiều chính sách, kinh tế, ngoại giao,văn hóa tích cực tiến quân sự, chính trị, ngoại bộ, tạo nên xã hội thái bình, thịnh giao,văn hóa tích cực tiến trị. bộ, tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị. * Hoạt động 2.Hướng dẫn HS II. Sơ lược về MT thời tìm hiểu vài nét về MT thời Lê. Lờ: * GV sử dụng đồ dùng dạy học, - Học sinh quan tranh 1. Nghệ thuật kiến trỳc: minh họa kết hợp với phương minh họa và trả lời câu pháp gợi mở, hỏi đáp để HS nắm hỏi. được bài. ? Mỹ thuật thờ Lê gồm những loại hình nghệ thuật nào. ? Mỹ thuật thời Lê đã phát triển như thế nào. - GV giới thiệu: * Kiến trúc cung đình: a. Kiến trỳc cung đỡnh: + Kiến trúc Thăng Long: Vẫn * Kiến trỳc Thăng Long: giữ nguyên lối sắp xếp như thành Vẫn giữ nguyên lối sắp Học sinh nghe và ghi nhớ Thăng Long thời Lý-Trần. Khu xếp như thành Thăng vực trong và ngoài Hoàng thành Long thời Lý-Trần. Khu đã xây dựng và sửa chữa nhiều vực trong và ngoài Hoàng công trình kiến trúc to lớn và khá thành đã xây dựng và sửa đẹp như ;điện Kính thiên, Cần chữa nhiều công trình kiến Chánh, Vạn Thọ, đình Quảng trúc to lớn và khá đẹp như 4
  3. ? Các em hãy cho biết điêu khắc - Nghệ thuật kiến trỳc. và chạm khắc trang trí thường gắn bó với loại hình nghệ thuật nào. - Các pho tương bằng đá ? Bằng Chất liệu gì. - Bằng đỏ và gỗ. tạc người, lân, ngựa, tê * GV giới thiệu: + Học sinh nghe ghi giác .ở khu lăng miếu -Điêu khắc: Các pho tương bằng nhớ. Lam kinh đều nhỏ và được đá tạc người, lân, ngựa, tê giác.ở tạc rất gần với nghệ thuật khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ dân gian. Tượng phật bằng và được tạc rất gần với nghệ thuật gỗ như Phật bà Quan Âm dân gian. Tượng phật bằng gỗ như nghìn mắt, nghìn tay, phật Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nhập Nát Bàn nghìn tay, phật nhập Nát Bàn. * Chạm khắc trang trớ: -Chạm khắc trang trí: Chủ yếu là để phục vụ các công trình kiến trúc, làm cho các công trình đẹp hơn, lộng lẫy hơn. Thời Lê, chạm khắc trang trí còn được sử dụng trên các tấm bia đá. - Nhúm 4 trỡnh bày 3. Nghệ thuật gốm: +Kế thừa truyền thống * Yờu cầu nhúm 4 trỡnh bày Học sinh nghe và ghi thời Lý-Trần, nhà Lê chế nghệ thuật Gốm: nhớ. tạo ra được nhiều loại gốm +Kế thừa truyền thống thời Lý- như: gốm men ngọc tinh Trần, nhà Lê chế tạo ra được tế, gốm hoa nâu chắc nhiều loại gốm như: gốm men khỏe, giản dị. ngọc tinh tế, gốm hoa nâu chắc +Đề tài trang trí là hoa khỏe, giản dị. văn, mây, sóng nước, hoa +Đề tài trang trí là hoa văn, mây, sen, cúc, sóng nước, hoa sen, cúc, + Gốm thời Lê có nét trau + Gốm thời Lê có nét trau chuốt, chuốt, khỏe khoắn, tạo khỏe khoắn, tạo dáng và bố cục dáng và bố cục hình thể hình thể theo một tỷ lệ cân đối và theo một tỷ lệ cân đối và chính xác. chính xác. 6
  4. Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lê I.Mục tiêu. - Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê. - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. II.Chuẩn bị. * Giáo viên:- Tranh, ảnh về chùa Keo, tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, hình rồng trên bia đấ thời Lê. * Học sinh: - Tranh, ảnh bài viết liên quan đến mỹ thuật thời Lê. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Chấm bài cũ. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS I. Kiến trỳc chựa Keo: tìm hiểu một số công trình HS quan sát tranh và trả lời kiến trúc tiêu biểu. theo gợi ý của GV. GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở SGK và giới thiệu các em biết Chùa Keo là một điển hình của kiến trúc Phật giáo. ? Chùa Keo ở đâu, xây dựng vào thời nào. ? Em biết gì về Chùa Keo. ? Kiến trúc của Chùa Keo như thế nào. - Chùa Keo ở xã Duy * GV dựa vào tranh, ảnh để Nhất-Vũ Thư-Thái Bình, phân tích thêm về Chùa Keo. * Học sinh nghe giáo viên được xây từ thời Lý - Chùa Keo ở xã Duy Nhất-Vũ thuyết trình và ghi nhớ. (1061) bên cạnh biển. Thư-Thái Bình, được xây từ thời Năm 1611 bị lụt lớn nên Lý (1061) bên cạnh biển. Năm dời về vị trí hiện nay.Năm 1611 bị lụt lớn nên dời về vị trí 1630 chùa được xây dựng hiện nay.Năm 1630 chùa được lại. xây dựng lại. - Chùa rộng 28 mẫu với - Chùa rộng 28 mẫu với 21 công 21 công trình gồm 154 2 trình gồm 154 gian (58.000m2). gian (58.000m ). - Chùa xây theo kiến trúc nối - Gác chuông Chùa Keo tiếp nhau: tam quan nội, cuối điển hình cho kiến trúc 8
  5. * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả. - GV đặt câu hỏi trong SGK - HS trả lời câu hỏi trong kiểm tra nhận thức của học sinh. SGK. * GV kết luận và bổ sung. IV. Dặn dũ: - Về học thuộc bài và sưu tầm thờm tài liệu về MT thời Lờ. - Chuẩn bị giấy A3 hoặc A4; thước dài; chỡ và màu vẽ. - Xem trước bài sau. Bài 4: Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh. V. Rỳt kinh nghiệm: Ngày thỏng 8 năm 2018 Tổ Trưởng ký duyệt Hoàng Bỏ Hiền Tuần 4 ( 05 / 9 / 2011 – 10 / 9 / 2011 ) Tiết 4 Bài 4: Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí chậu cảnh I.Mục tiêu. - Học sinh hiểu tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Tạo dáng và trang trí được một châu cảnh theo ý thích. II.Chuẩn bị. * Giáo viên: - ảnh và hình vẽ chậu cảnh phóng to. - Hinh minh họa cách vẽ. * Học sinh: - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh. - Giấy vẽ, bút chì, màu. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Chấm bài cũ. 10
  6. * Hoạt động 3. Hướng dẫn học Học sinh làm bài. III. Bài tập: sinh làm bài. Em hóy tạo dỏng và * GV gợi ý học sinh: trang trớ một chậu + Tìm khung hình chậu. cảnh. Màu sắc theo ý + Tạo dáng chậu. thớch. + Vẽ họa tiết và vẽ màu. Nhắc HS trỏnh dựng màu loố loẹt. * Hoạt động 4. Đánh giá kết Học sinh tự nhận xét bài vẽ quả học tập. của mình. - GV gợi ý HS tự đánh giá, nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - GV tổng kết, nhận xét chung, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. IV. Dặn dũ: - Về hoàn thành bài ( nếu chưa xong ). - Xem trước bài sau. Bài 5: Trỡnh bày khẩu hiệu V. Rỳt kinh nghiệm: Ngày thỏng 8 năm 2018 Tổ Trưởng ký duyệt Hoàng Bỏ Hiền 12