Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

BÀI 11:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

MỘT SỐ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 -1975.

- Học sinh thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu biết một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.

- Kỹ năng: Học sinh hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa giaûi thöôûng Hoà Chí Minh veà vaên hoïc ngheä thuaât.

- Học sinh trình baøy ñöôïc moät soá neùt cô baûn veà tieåu söû vaø söï nghieäp cuûa caùc Hoaï Só: Traàn Vaên Caån, Nguyeãn Saùng, Buøi Xuaân Phaùi.

- Học sinh giôùi thieäu ñöôïc moät soá neùt veà noäi dung, chaát lieäu, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm :Keát naïp Ñaûng ôû ÑBP vaø moät soá tác phẩm khaùc..

- Thái độ: Học sinh nhaän ra veû ñeïp vaø yeâu thích caùc taùc phaåm phaûn aùnh ñeà taøi chieán tranh caùch maïng.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Nhận ra vẻ đẹp của các công trình mĩ thuật giai đoạn chống Mỹ cứu nước.

doc 7 trang Hải Anh 17/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. Hỏi: Kể tên một số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 -1975 . 3. Bài mới (1/): Giai đoạn 1954-1975 là thời kì miền bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc các họa sĩ tích cực tham gia và mặt trận sản xuất và chiến đấu đặc biệt là trên mặt trận văn hóa nghệ thuật. họ đã để lại nhiều tác phẩm quý giá cho dân tộc. đó là ai, tên tác phẩm là gì chúng ta cùng tìm hiểu tiết 11: VTT- Một số tác phẩm, tác giả của mĩ thuật việt nam 1954-1975. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994). (11/) I/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994). Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) * Mục tiêu: Hiểu và trình baøy ñöôïc moät soá - Cho học sinh đọc mục I trong SGK. neùt cô baûn veà tieåu söû vaø söï nghieäp cuûa caùc - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. hoaï só: Traàn Vaên Caån và vài neùt veà noäi Hỏi: Tìm hiểu tóm tắt tiểu sử. Hỏi: Các tác phẩm tiêu biểu. dung, chaát lieäu, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm Hỏi: Chất liệu vẽ tranh . Bức tranh tát nước đồng chiêm. - Các nhóm trình bày từng hoạ sĩ. 1/Tác giả: * Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910- 1994). - Traàn Vaên Caån sinh tại Kiến An, Hải- 1/Tác giả: Phòng. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ - Traàn Vaên Caån sinh tại Kiến An, Hải- thuật Đông Dương khoá 1931-1936. Phòng. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ - Ông đã tham gia cách mạng hoạt động thuật Đông Dương khoá 1931-1936. trong hội văn hoá cứu quốc ở chiến khu - Ông đã tham gia cách mạng hoạt động trong Việt Bắc, tham gia dạy học, đào tạo các lớp hội văn hoá cứu quốc ở chiến khu Việt Bắc, hoạ sĩ kháng chiến và sáng tác. tham gia dạy học, đào tạo các lớp hoạ sĩ kháng - Sau hòa bình (1954) ông tiếp tục sáng chiến và sáng tác nhiều tác phẩm hội hoạ, kí tác, tham gia giảng dạy, hiêu trưởng Trường hoạ, tranh cổ động tuyên truyền phục vụ cho Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam, tổng thư kí kháng chiến. Hội MTVN. - Sau hòa bình (1954) ông tiếp tục sáng tác, - Nhà nước đã trao tặng ông nhiều giải tham gia giảng dạy, hiêu trưởng Trường Cao thưởng cao quí, trong đó có giải thưởng Hồ đẳng Mĩ thuật Việt Nam, tổng thư kí Hội Chí Minh về văn học nghệ thuật. Là đại MTVN. biểu Quốc hội nước ta. - Ông đã sáng rất nhiều tác phẩm như những - Tác phẩm: tác phẩm của ông chúng ta phải kể đến đó là: + Tát nước đồng chiêm (sơn mài) + Tát nước đồng chiêm (sơn mài) + Con đọc bầm nghe (tranh lụa) + Con đọc bầm nghe (tranh lụa ) + Mùa đông sắp đến (sơn mài) + Mùa đông sắp đến (sơn mài ) + Nữ dân quân miền biển (sơn dầu) + Nữ dân quân miền biển (sơn dầu) Giáo Án Mĩ Thuật 8
  2. II/ Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988). Giới thiệu Hoaï Só Nguyễn Sáng. * Mục tiêu: Hiểu và trình baøy ñöôïc moät soá 1/Tác giả. neùt cô baûn veà tieåu söû vaø söï nghieäp cuûa caùc - Nguyễn Sáng (1923-1988) sinh tại Mĩ Tho, hoaï só: Nguyễn Sáng và vài neùt veà noäi Tiền Giang. Ông tốt nghiệp Trường CĐMT Gia dung, chaát lieäu, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm Định và học tiếp trường CĐMT Đông Dương Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. khoá 1941-1945. 1/Tác giả. - Năm 1945 Ông tham gia cướp chính quyền - Nguyễn Sáng(1923-1988) sinh tại Mĩ tại Phủ Khâm sai và chiến dịch Biên giới, Điện Tho, Tiền Giang . Ông tốt nghiệp Trường Biên Phủ Là hoạ sĩ vẽ mẫu tiền đầu tiên của CĐMT Gia Định và học tiếp trường CĐMT Vieät Nam Daân Chuû Coäng Hoaø. Đông Dương khoá 1941-1945 . - Ông vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội, dân công - Năm 1945 Ông tham gia cướp chính và nông dân, ông có cách vẽ riêng rất mạng quyền tại Phủ Khâm sai và chiến dịch Biên mẽ, giản dị và biểu cảm có sự kết hợp giữa tình giới, Điện Biên Phủ Là hoạ sĩ vẽ mẫu tiền cảm và lí chí. đầu tiên của Vieät Nam Daân Chuû Coäng - Tác phẩm: Hoaø. + Giặc đốt làng tôi (sơn dầu ) - Ông được Nhà nước tặng giải thưởng + Thanh niên thành đồng ( sơn dầu ) HCM về VH-NT. + Thiếu nữ và hoa sen( sơn dầu) - Tác phẩm: + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ( sơn mài) + Giặc đốt làng tôi (sơn dầu) - Ông được Nhà nước tặng giải thưởng HCM + Thanh niên thành đồng (sơn dầu) về VH-NT. + Thiếu nữ và hoa sen (sơn dầu) + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài) 2/ Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên 2 /Bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ Phủ (1963 sơn mài). (1963 sơn mài). - Nội dung: Bức tranh vẽ về đề tài chiến - GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận và nhận tranh cách mạng. xét: - Bố cục: Đường nét chắc khoẻ, hình khối Hỏi: Bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ đơn giản, để diễn tả các chiến sĩ thuộc đề tài nào. - Màu sắc: Đơn giản chủ yếu là gam màu Trả lời: Bức tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách nâu vàng, nâu đen và trắng. mạng. Hỏi: Bố cục tranh được sắp xếp như thế nào. Trả lời: Đường nét chắc khoẻ, hình khối đơn giản, để diễn tả các chiến sĩ. Nhưng thực ra họ chưa thực sự là Đảng viên mà tác giả sáng tác về một đề tài nói về một buổi kết nạp giữa hai trận đánh, hình ảnh các chiến sĩ được thể hiện rất rõ có ngưới chiến sĩ bị thương vào đầu, có người bị thương nặng đồng đội cổng nhưng Giáo Án Mĩ Thuật 8
  3. + Ngõ Phất Lộc (sơn dầu) 2/ Tranh phố cổ Hà Nội. 2/ Bức tranh phố cổ Hà Nội. - Thường vẽ những khung cảnh phố vắng, Hỏi: Tranh Phố cổ của Bùi Xuân Phái vẽ đường nét xô lệch, mái rêu phong. những hình ảnh nào. Trả lời: Thường vẽ những khung cảnh phố - Màu đơn giản, đằm thắm, sâu lắng, đường vắng, đường nét xô lệch, mái rêu phong. nét khi đậm chắc, khi rung rẩy theo tình - Mái ngói đen xạm màu thời gian và đặt biệt cảm họa sĩ. chúng ta để ý đến những nét vẽ của ông sử dụng những nét vẽ không cứng mà ông thường vẽ những nét xô lệch, xô nghiêng. Hỏi: Màu sắc trong tranh. Trả lời: Màu đơn giản, đằm thắm, sâu lắng, đường nét khi đậm chắc, khi rung rẩy theo tình cảm họa sĩ. - Trong tranh Phố cổ của ông rất đơn giản nhưng tạo được sự thăng trầm và cổ kính của Phố cổ. Đặc biệt là màu của hoạ sĩ mảng màu đậm, có những mảng màu rất nhạt, có những mảng màu mạnh mẽ, có những mảng màu nhẹ nhàng cũng là đặt điểm của tranh ông. Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Buì Xuaân Phaùi; có một vị trí quan trọng trong nền MTVN. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoc tập. (5/) Đánh giá kết quả hoc tập: - GV đặt câu hỏi củng cố nội dung bài học. Hỏi: Những điểm giống và khác nhau của Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái. Trả lời: * Giống nhau. - Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương. - Trao tặng giải thưởng HCM về văn học- Nghệ Thuật. - Có các tác phẩm nổi tiếng và là hoạ sĩ nổi tiếng. * Khác nhau. - Cách vẽ. + Trần Văn Cẩn: Cách vẽ nhẹ nhàng, mềm Giáo Án Mĩ Thuật 8