Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu bài học:

  1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ:

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm , đặc điểm của tranh cổ động, phân biệt được tranh cổ động, tranh đề tài.

- Kỹ năng: Biết cách sắp xếp mảng chữ ,mảng hình và vẽ được một bức tranh phù  hợp với nội dung chọn, biết được vai trò của tranh cổ động  trong vẽ trang trí.

- Thái độ: Học sinh hiểu được  ý nghĩa của tranh của tranh cổ động và  thích tranh cổ động.

2. Phẩm chất,năng lực cần  hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực thẩm mĩ: Nhận ra vẻ đẹp và tầm quan trọng của tranh cổ động.

- Năng lực tự học: Vẽ được một bức tranh về đề tài cổ động.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án,SGK, Tranh ĐDDH 8.

+ Một số tranh cổ động và bài vẽ của Hs năm trước.          - Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm...

      III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

       1. Ổn định lớp (1/)

Giáo viên kiểm tra sĩ số của học sinh

doc 4 trang Hải Anh 17/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Cao Văn Đạm

  1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.(8/) I/ Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: * Mục tiêu: Hiểu được khái niệm , đặc điểm - Treo một số tranh đề tài và tranh cổ động của tranh cổ động. hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau 1/ Tranh cổ động là gì ? của hai loại tranh này. Tranh cổ động ( còn gọi là tranh áp phích, tranh HS : So sánh tranh cổ động và tranh đề tài. quảng cáo ) là loại tranh dùng để tuyên truyền GV nhận xét và chốt lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; - Tranh đề tài : treo trong nội thất có tính lâu tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới dài, không mang tín phổ cập, không có chữ, thiệu sản phẩm hàng hoá chất liệu phong phú thuộc thể loại hội hoạ. 2/ Đặc điểm của tranh cổ động: - Tranh cổ động : Treo nơi công cộng, ngoài - Hình ảnh cô động, dể hiểu (hình vẽ hoặc ảnh) trời, có tính nhất thời, mang tính phổ cập dễ có tính tượng trưng cao gây ấn tượng mạnh. hiểu, có chữ chất liệu hạn chế, thuộc thể loại đồ - Chữ ngắn gọn, rõ ràng , dể đọc và dễ hiểu. hoạ. - Màu sắc thường sử dụng màu tương phản, bổ GV giới thiệu một số tranh cổ động và đặt câu túc hoặc tương phản đậm nhạt. hỏi: Hỏi: Tranh cổ động dùng để làm gì. Trả Lời: Để tuyên truyền cho chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm. Hỏi: Tranh cổ động thường được đặt ở đâu? Kích thước và chất liệu. Trả Lời: Thường được đặt ở nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều người. Kích cỡ phong phú , chất liệu sơn, bột màu Hỏi: Tranh cổ động gồm mấy phần? Trả Lời: Gồm 3 phần: -Phần hình : Phong phú, đa dạng có thể vẽ theo lối tả thực, đơn giản hoặc cách điệu nhưng phái có tính tượng trưng cao. - Phần chữ : Ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc và dễ hiểu. - Màu sắc thường sử dụng màu tương phản, bổ túc hoặc tương phản đậm nhạt. Hỏi: Bố cục và màu sắc như thế nào. Trả Lời: Bố cục hài hoà các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ hình chiếm diện tích lớn(chính) chữ chiếm diện tích nhỏ(phụ) có thể sắp xếp hình và chữ riêng hoặc xen kẻ Giáo Án Mĩ Thuật 8
  2. của tưng bài vẽ. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, động viên nhưng bài vẽ chưa tốt. - GV nhận xét chung tiết học. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1/) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 26: Vẽ trang trí – Vẽ tranh cổ động ( Tiết 2- Vẽ màu) - Chuẩn bị: SGK, Giấy A4, bút chì, tẩy IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3/) - Mục tiêu: + Cảm nhận vẻ đẹp của tranh cổ động. + Biết cách sắp xếp mảng chữ ,mảng hình và vẽ được một bức tranh phù hợp với nội dung chọn. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 25, Ngày: / /2020 Tổ trưởng: Cao Văn Đạm Giáo Án Mĩ Thuật 8