Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

I. MỤC TIÊU

  - Kiến thức: Hs hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.

  - Kĩ năng: HS vẽ được tranh về ngày 20-11 theo ý thích.

  - Thái độ: Hs thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.

 

II. CHUẨN BỊ

    1.Giáo viên:

    - Một số tranh ảnh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

     - Một số bài vẽ của Hs.

    2. Học sinh:

     Dụng cụ để kiểm tra như: Giấy A4, màu vẽ, chì...

 

III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

   1. Gíao viên:

      - Đưa ra yêu cầu kiểm tra:

              Vẽ tranh “Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam” màu sắc tự chọn vẽ trên giấy khổ A4 thời gian làm bài 45p

      - Quan sát các em làm bài.

      - Gợi ý về nội dung các thầy cô giáo, nhà trường, bạn bè...

    2. Học sinh:

      - Tiến hành kiểm tra.

      - Lắng nghe lời gợi ý của giáo viên.

     3. Đánh giá:

      - Nhận xét tiết kiểm tra.

      - Tuyên dương các em có ý thức làm bài,phê bình một số em chưa nghiêm túc trong kiểm tra, đồng thời rút kinh nghiệm cho tiết kiểm tra sau.

      4. Dặn dò:

       - Chuẩn bị bài sau.

       - Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật việt nam giai đoạn 1945-1975.

       

doc 13 trang Hải Anh 12/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_9_den_15_nam_hoc_2018_2019_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

  1. Giáo án mĩ thuật 8 ĐẠT CHƯA ĐẠT Lớp Sĩ số SL % SL % 81 82 83 84 85 TỔNG VI. Rút kinh nghiệm: . Ngày 01 tháng 10 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền
  2. Giáo án mĩ thuật 8 số thành tựu cơ bản của mĩ sát. THUẬT CÁCH thuật Việt Nam giai đoạn MẠNG VIỆT NAM. 1954-1975 Về thể loại và chất - GV: Giới thiệu và cho HS liệu các họa sĩ đã xem một số tác phẩm trong nghiên cứu những chất giai đoạn này. liệu và cách diễn tả mới. - GV: Tổ chức chia lớp làm - Sơn mài có các tác ba nhóm và đưa ra câu hỏi cho - HS: Tiến hành chia nhóm phẩm: Tác nước đồng các nhóm thảo luận: và thảo luạn các câu hỏi. chêm, Bình minh trên + N1: Tìm hiểu về chất nông trang, liệu sơn mài, lụa và kể tên các - Tranh lụa có các tác tác phẩm của chất liệu đó. phẩm: Được mùa, ghé + N2: Tìm hiểu về tranh thăm nhà khắc gỗ, sơn dầu và tìm hiểu - Tranh khắc gỗ có một số tác phẩm. các tác phẩm: Mùa + N3: Tìm hiểu về màu bột, - HS: Lần lược các nhóm xuân, mẹ con, điêu khắc và một số tác phẩm trả lời các câu hỏi. - Sơn dầu có các tác của hai loại hình này. phẩm : một buổi cày, - GV: Bao quát lớp, gợi ý và Đồi cọ, nhắc nhở. - Điêu khắc Việt - GV: Nhận xét bổ sung và Nam có nhiều chất liệu: kết luận. Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng - HS: chú ý. 4. Củng cố - GV: Đặt những câu hỏi hệ thống lại bài học. - HS: Dựa vào bài học trả lời các câu hỏi. - GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. 5.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tổ trưởng ký duyệt Hoàng Bá Hiền
  3. Giáo án mĩ thuật 8 - GV: Treo tranh và - HS: Quan sát tranh theo hướng 2. Họa sĩ Nguyễn hướng dẫn Hs quan sát dẫn của Gv. sáng với bức tranh nhận xét. sơn mài kết nạp Đảng Hoạt động 2: Giới thiệu ở Điện Biên Phủ họa sĩ Nguyễn Sáng - Ông là người vẽ ra (1923-1988) mẫu tiền mới cho - GV: Giới thiệu về một cách mạng. đôi nét thân thế và sự - Bức tranh kết nạp nghiệp của họa sĩ. Đảng ở Điệ Biên Phủ - GV: Đặt câu hỏi: là một trong tác phẩm + Nêu vài nét về cuộc nổi tiếng của Nguyễn đời và sự nghiệp của họa sáng. sĩ. - HS: Quan sát nhận xét tranh theo + Kể tên một số tác hướng dẫn phẩm của họa sĩ? - HS: trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung, và kết luận. * Giáo viên giới thiệu bức tranh kết nạp Đảng ở 3. Họa sĩ Bùi xuân Điện Biên Phủ (Tranh Phái và bức tranh phố sơn dầu) cổ Hà Nội. - GV: Treo tranh và - Ông đã tạo cho hướng dẫn học sinh quan mình sát nhận xét. cách nhìn cách thể Hoạt động 3: Giới thiệu hiện họa sĩ Bùi Xuân Phái tranh rất riêng - Tác phẩm: các tranh (1920-1988) - HS: Chú ý lắng nghe và trả lời các về phố cổ Hà Nội -GV: Giới thiệu một vàì câu hỏi. nét về thân thế sự nghiệp - HS: Quan sát nhận xét tranh theo và đặt câu hỏi. hướng dẫn + Nêu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ. + Kể tên một số tác phẩm của họa sĩ? - Nhận xét bổ sung và kết luận. * Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà Nội. - Treo tranh và huớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
  4. Giáo án mĩ thuật 8 Ngày soạn: 20/10/2018 Tuần 12 Tiết 12: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Hs hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. - Biết cách trang trí bìa sách. - Trang trí được một bìa sách theo ý thích. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy- học: Giáo viên - Một số bìa sách có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh họa các bước trang trí. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8. - Một số bài trang trí của HS. Học sinh Sưu tầm một số mẫu bìa sách đẹp, màu vẽ, chì, giấy vẽ 2. Phương pháp dạy-học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, III. NỘI DUNG 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn I. QUAN SÁT NHẬN HS quan sát nhận xét. XÉT. - GV: Cho Hs quan sát một - Bìa sách thể hiện bìa sách có thể loại khác nội dung tác phẩm. nhau. - Trên bìa sách - GV: Đặt câu hỏi: thường có : + Bìa sách có công dụng gì? + Tên cuốn sách + Trên bìa sách gồm có các + Tên tác giả phần nào? + Tên nhà xuất bản + Màu sắc ra sao? và biểu trưng - GV: Nhận xét bổ sung và + Hình minh họa. - HS: Quan sát. kết luận. - HS: Trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng dẫn II. CÁCH TRÌNH Hs cách trình bài bìa sách. BÀY BÌA SÁCH :
  5. Giáo án mĩ thuật 8 Ngày soạn: 27/10/2018 Tuần 13 Tiết 13: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Thái độ: Hs hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. - Kiến thức: Biết cách trang trí bìa sách. - Kĩ năng: Trang trí được một bìa sách theo ý thích. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Một số bìa sách có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh họa các bước trang trí. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8. - Một số bài trang trí của Hs. Học sinh Dụng cụ học tập, một số bìa sách 2. Phương pháp dạy học; Trực quan, vấn đáp, luyện tập III. NỘI DUNG 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I. QUAN SÁT NHẬN quan sát nhận xét. XÉT. - GV: Cho Hs quan sát một - Bìa sách thể hiện nội bìa sách có thể loại khác nhau. dung tác phẩm. - GV: Đặt câu hỏi: - Trên bìa sách thường + Bìa sách có công dụng gì? có : + Trên bìa sách gồm có các + Tên cuốn sách ; phần nào? + Tên tác giả ; + Màu sắc ra sau? + Tên nhà xuất bản - GV: Nhận xét bổ sung và kết và biểu trưng ; luận. - HS: Quan sát + Hình minh họa. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs - HS: Trả lời các câu hỏi. II. CÁCH TRÌNH BÀY cách trình bài bìa sách. BÌA SÁCH - GV: Treo hình minh họa các 1. Tìm và chọn loại bước trình bày bìa sách và sách. - HS: Quan sát hình
  6. Giáo án mĩ thuật 8 Ngày soạn: 04/11/2018 Tuần 14 Tiết 14: Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Hs biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình. - Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích. - Thái độ: Hs biết yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số tranh ảnh đề tài gia đình. - Hình minh họa các bước vẽ tranh. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8. - Một số bài vẽ của Hs. Học sinh: - Tranh ảnh tham khảo về đề tài gia đình. - Dụng cụ học tập. 2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III. NỘI DUNG 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn I. TÌM VÀ CHỌN HS tìm và chọn nội dung. NỘI DUNG ĐỀ TÀI. - GV:Cho Hs quan sát một Những nội dung có số tranh đề tài gia đình và hình ảnh sinh hoạt gia hướng dẫn . đình như:. - GV: Đặt câu hỏi: - Bữa cơm gia đình; + Như thế nào gọi là gia - Một ngày vui; đình? - Thăm ông bà; + Gia đình em gồm có ai? - Sắp đạt đồ đạc + Kể một số hoạt động của - HS: Quan sát tranh . trong căn phòng gia đình em? - HS: Trả lời các câu hỏi.