Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 5 đến 9 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

Bài 5. Vẽ tranh

Đề tài phong cảnh quê hương ( T1 )

 

          I. Mục tiêu:

                   - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.

                   - HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.

                   - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống.

          II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về quê hương của các hoạ sỹ.

               - Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hương.

* Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh

          III. Tiến trình dạy - học:

                   1. Ổn định tổ chức. 

                   2. Kiểm tra đồ dùng học tập.

                    3. Bài mới.( GV giới thiệu bài)

doc 11 trang Hải Anh 12/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 5 đến 9 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_9_tuan_5_den_9_nam_hoc_2018_2019_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 5 đến 9 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

  1. khác nhau tranh phong cảnh. - Bố cục mảng chính , phụ. - Tìm hình ảnh, chính ? Em hãy nêu các bước vẽ phụ. tranh phong cảnh. - Vẽ màu - GV nhắc lại cách chọn cảnh, . cắt cảnh, và lược bỏ chi tiết để bố cục tranh hợp lý. * GV minh họa cách vẽ trên bảng. * Hoạt động 3. HS làm bài. * Học sinh làm bài vào vở III. Bài tập - GV gợi ý HS vẽ tranh như đã thực hành. Em hãy vẽ một bức tranh hướng dẫn, chú ý đến hình ảnh về đề tài phong cảnh quê sao cho phù hợp với từng vùng hương. miền. * GV gợi ý cho HS về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập. - GV treo một số bài vẽ để HS * Học sinh tự đánh giá bài nhận xét về: vẽ theo sự cảm nhận của + Bố cục. mình. + Hình vẽ. IV. Củng cố : GV nhắc lại yêu cầu khi vẽ tranh đề tài. V. Dặn dò: - Về nhà tập vẽ những bức tranh khác. - Chuẩn bị bài sau. Bài 6: Đề tài phong cảnh quê hương ( T2 ). VI. Rút kinh nghiệm:
  2. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1. Hướng dẫn III. Bài tập HS làm bài. Học sinh nghe và ghi nhớ Em hóy vẽ một bức tranh - GV gợi ý HS vẽ tranh như về đề tài phong cảnh quê đã hướng dẫn, chú ý đến * Học sinh làm bài vào vở hương. hình ảnh sao cho phù hợp thực hành. với từng vùng miền. * GV gợi ý cho HS về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. * Hoạt động 2: Đánh giá kết qủa học tập. - GV treo một số bài vẽ để HS nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. * GV kết luận và cho điểm * Học sinh tự đánh giá bài vẽ một số bài vẽ đẹp. theo sự cảm nhận của mình. IV. Củng cố : GV nhắc lại yêu cầu khi vẽ tranh đề tài. V. Dặn dò: - Về nhà tập vẽ những bức tranh khỏc. - Chuẩn bị bài sau. Bài 7: “Chạm khắc gỗ đình làng VN”. VI. Rút kinh nghiệm:
  3. Tuần 7 Ngày soạn: 16/9/2018 Tiết 7 Bài 7. Thường thức mỹ thuật Chạm khắc gỗ đình làng việt nam I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng. - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử, quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đình làng Việt Nam * Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đình làng Việt Nam III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I. Đình làng Việt Nam: quát về đình làng VN. - Đình làng là thành ? Em hãy giới thiệu về đình - HS trình bày theo sự tựu đặc sắc trong nghệ làng VN. hiểu biết của mình thuật kiến trúc và trang trí truyền thống của nước ta. - Đình là nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải quyết Đình Chu Quyến- Hà Tây việc làng và tổ chức lễ hội hằng năm. Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên dáng. - Ngôi đình là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hương của mỗi người dân. - Các ngôi đình như:
  4. GV gợi ý học sinh liên hệ với đình làng địa phương, đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời. - Nội dung bức chạm khắc? - Cách thể hiện như thế nào? GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. IV. Củng cố: GV nhắc lại sơ lược nội dung của bài để HS nắm rõ. V. Dặn dò: - Viết những nhận xét ngắn gọn về đình làng địa phương. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đình làng Việt Nam trên báo chí. - Chuẩn bị bài học sau. Bài 8: Tập phóng tranh ảnh VI. Rút kinh nghiệm: Ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền
  5. ? Thế nào là phóng tranh? - Học sinh quan sát, nhận - Phóng tranh ảnh nhằm ?Phóng tranh để làm gì? xét và ghi nhớ: phục vụ cho sinh hoạt và - GV: nêu một số tác dụng của học tập, tạo điều kiện phát việc phóng tranh, ảnh: triển khả năng quan sát, - Phục vụ học tập, văn hoá kiên trì, chính xác. - Phục vụ trang trí. * GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo. II. Cách phóng tranh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn - Hs trả lời 1. Kẻ ô vuông: HS cách phóng tranh. - Xác định chiều cao, ? Có mấy cách phóng tranh. ngang, hình định phóng, ? Em hãy nêu cách kẻ ô vuông. kẻ các ô vuông bằng nhau. - Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng. - Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình. - HS trả lời 2. Kẻ đường chéo: - Kẻ đường chéo, hình chữ ? Em hãy nêu cách kẻ đường nhật ở hình mẫu. chéo. - Kẻ ô hình lớn theo như mẫu - Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác. - Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.