Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

I. Mục tiêu.

- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.

- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.

- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.

II. Chuẩn bị.

* Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ.

- Một vài tranh mẫu đơn giản.

* Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh

III. Tiến trình dạy - học.           

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3. Bài mới.( GV giới thiệu bài)

doc 14 trang Hải Anh 12/07/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_9_tuan_9_den_15_nam_hoc_2018_2019_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 9 đến 15 - Năm học 2018-2019 - Hoàng Bá Hiền

  1. Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập - Học sinh nhận xét bài vẽ GV: gợi ý học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng. một số bài vẽ. GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong. IV. Củng cố: GV nhắc lại yêu cầu khi phóng tranh, ảnh. V. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục tập phóng những mẫu khác. - Chuẩn bị bài sau. Bài 10: Đề Tài Lễ Hội - KT 1 Ti VI. Rút kinh nghiệm: . Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền
  2. mưa, thành hoàng hành. * GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho HS. * Hoạt động 4. Đánh giá kết - Học sinh nhận xét bài quả học tập . vẽ theo cảm nhận riêng. + GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của một số bài vẽ. * GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong. IV. Củng cố: GV nhắc lại yêu cầu khi vẽ tranh đề tài lễ hội để HS nắm rừ. V. Dặn dò: - Về nhà vẽ tiếp những lể hội khỏc. - Chuẩn bị bài sau. Bài 10: Đề Tài Lễ Hội ( T2 ) VI. Rút kinh nghiệm: . Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền Tuần 11 Ngày soạn: 14/10/2018
  3. Tiết 12 Bài 12: Vẽ trang trí Trang trí hội trường I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu sơ lược kiến thức về trang trí hội trường. - Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường. - Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II. Chuẩn bị. * Giáo viên: - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. - Hình gợi ý cách trang trí hội trường. * Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh. III. Tiến trình dạy - học. 1. Kiểm tra đồ dùng vẽ. 2. Chấm bài cũ. 3. Bài mới.( GV giới thiệu bài). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1. Hướng dẫn - Học sinh quan sát, nhận I. Quan sát nhận xét. HS quan sát nhận xét. xét và ghi nhớ. - GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ - Học sinh trao đổi và trả niệm, lễ hội. lời một số câu hỏi của GV. - Hội trường là nơi dùng ? Hội trường là gì. + Là nơi dùng để tổ chức để tổ chức các lễ hội, các lễ hội, ? Trường ta có hội trường không. ? Em thấy ở đâu có hội trường. - Trang trí hội trường gồm ? Trang trí hội trường gồm có + Phông màu, khẩu hiệu, có: Phông màu, khẩu hiệu, những gì. cờ, hoa, cây cảnh, bục noi cờ, hoa, cây cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế, chuyện, bàn ghế, ? Hình mảng nào chiếm diện + Mảng dựng để sắp xếp tích nhiều nhất. chữ. ? Có mấy cách trang trí hội + Đối xứng hoặc không trường. đối xứng. GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ - Trang trí hội trường luôn cần phải trang trí hội trường. có vai trò quan trọng, góp - Trang trí hội trường luôn có phần tạo sự thành công vai trò quan trọng, góp phần của ngày lễ, hội. tạo sự thành công của ngày lễ, hội. - Trang trí gồm có: quốc kì, - Trang trí gồm có: quốc ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu,
  4. Tiết 13. Bài 13 Thường thức mỹ thuật: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người việt nam I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. - Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc VN. - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc. II. Chuẩn bị. *Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam. - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9. *Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới.( GV giới thiệu bài). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu vài I. Vài nét khái quát về các dân nét khái quát về các dân tộc tộc ít người Việt Nam. ít người Việt Nam. - GV dựa vào kiến thức học Học sinh trả lời câu Việt Nam có 54 dân tộc, các sinh học được ở môn lịch sử hỏi của giáo viên dân tộc luôn kề vai sát cánh trong và địa lý, đặt các câu hỏi gợi quá trình xây dựng nước. Ngoài ý: những đặc điểm chung ở sự phát ? Việt Nam có bao nhiêu các triển về KT-XH-VH, mỗi cộng dân tộc. đồng dân tộc có bản sắc riêng. ? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước. ? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết. * Hoạt động 2. Tìm hiểu vài II. Vài về mỹ thuật các dân tộc nét về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam. ít người Việt Nam. - Nhóm trưởng lên 1. Tranh thờ: GV tổ chức cho học sinh thảo nhận phiếu học tập. Phản ánh ý thức thác hệ lâu đời luận theo nhóm. - Các thành viên trong của dân tộc miền núi phía Bắc; ?. Hãy nêu đặc điểm của nhóm nghiên cứu tài hướng thiện, răn đe cái ác, cầu tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông liệu sưu tầm và SGK. may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và và tượng nhà mồ? vẽ bằng các màu tự tạo. Nhóm trưởng tổng hợp viết vào phiếu. - Các nhóm cử đại
  5. . Ngày 29 tháng 10 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền Tuần 14
  6. dáng người ( Tự vẽ hoặc sử HS quan sát hình gợi ý dụng ĐDDH ). cách vẽ Hoạt động 3. HS làm bài. III. Bài tập. * GV cho 1 học sinh làm mẫu Vẽ dáng người đang vận cho cả lớp quan sát ở vài dáng - HS vẽ dáng người theo động khác nhau. nhóm ( Thay phiên nhau - GV hướng dẫn học sinh làm làm mẫu để các bạn khác bài theo 2 phương án: vẽ). + Cho 3 – 4 học sinh vẽ trên - Mỗi mẫu vẽ 2 hình. bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm. * GV quan sát và gợi ý HS cách vẽ: vẽ nét chính rồi mới vẽ chi tiết. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: - HS nhận xét đánh giá - Tỷ lệ các bộ phận. theo cảm nhận riêng. - Thể hiện hình dáng người động, tĩnh. - GV bổ sung. IV. Củng cố: GV nhắc lại cách vẽ dáng ngưyời để HS nắm rừ. V.Hướng dẫn: - Về nhà tập vẽ những mẫu khác. - Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang. - Chuẩn bị bài sau. Bài 15: Tạo dáng và trang trí thời trang VI. Rút kinh nghiệm: . Ngày 05 tháng 11 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền Tuần 15
  7. nhắc lại, tự do ). - Vẽ màu. * Hoạt động 3. Học sinh làm III. Thực hành bài. Tạo dáng và trang trí một - GV hướng dẫn HS cách vẽ. mẫu thời trang theo ý * GV gợi ý, bổ sung để bài vẽ thích. của học sinh thêm phong phú về: - Hình dáng. - Màu sắc. - Hoạ tiết. * Hoạt động 4. Đánh giá kết - Học sinh tự đánh giá và quả học tập. xếp loại bài vẽ theo cảm GV gợi ý để học sinh tự nhận nhận riêng. xét và xếp loại về: - Hình dáng. - Màu sắc. - Hoạ tiết. IV. Củng cố: GV nhắc lại cách trang trí thời trang để HS ghi nhớ. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Bài 16: Tạo Dáng Và Trang Trí Thời Trang ( T2 ) VI. Rút kinh nghiệm: . Ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tổ Trưởng Ký Hoàng Bá Hiền