Giáo án môn Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 22+23 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1- Về kiến thức:

  - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý và các đặc điểm làm việc của đèn sợi đốt.

  - Biết được ưu nhược điểm của  đèn, lựa chọn đèn trong nhà

2- Về kỹ năng:

  - Quan sát nhận biết cấu tạo và hoạt động của đèn sợi đốt.

3- Thái độ:

  - Có ý thức tìm hiểu các đồ dùng điện.

  - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi.

4. Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy. 

II. CHUẨN BỊ:

1- Của giáo viên:

- Tranh vẽ đèn sợi đốt.

- Đèn sợi đốt duôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt và đã hỏng.

2- Của học sinh:

- Đọc trước bài mới.

doc 17 trang Hải Anh 13/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 22+23 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_8_cv_5512_tuan_2223_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án môn Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 22+23 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. ? Giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên bóng đèn sợi đốt là: 220V-60W. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG : 1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về đèn sợi đốt 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân. 4. Kiểm tra đánh giá: + HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau. + GV đánh giá vào tiết học sau. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành phiếu học tập cá nhân: - Trong mạng điện ở gđ em, em hãy đo điện năng tiêu thụ của một bóng đèn sợi đốt mà gia đình em đang sử dụng trong khoảng 1 h. Kết quả ghi lại để báo cáo với GV và các bạn trong lớp. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành phiếu học tập. * Báo cáo kết quả: + Tiết học sau HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả (Thực hiện ở tiết học sau) - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. *Dặn dò:GV yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học tiếp theo =>Rút kinh nghiệm ĐÈN HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý và các đặc điểm làm việc của đèn sợi đốt. - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. - Biết được ưu nhược điểm của mỗi đèn, lựa chọn đèn trong nhà 2- Về kỹ năng: - Quan sát nhận biết cấu tạo và hoạt động của đèn sợi đốt. - Quan sát đèn để hiểu chức năng và đặc điểm của đèn huỳnh quang. 3- Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các đồ dùng điện. - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi. Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 6
  2. 1. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, các I/Đèn ống huỳnh quang. đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. 1.Cấu tạo: 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. a. Ống thủy tinh. 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập. - Mặt trong có phủ lớp 4. Kiểm tra đánh giá: bột huỳnh quang. Ống có + Học sinh đánh giá. các + GV đánh giá. loại:0,3m;0,6m;1,2m; 5. Tiến trình hoạt động: - Bên trong ống được rút * Chuyển giao nhiệm vụ: hết không khí và bơm vào - GV cho HS quan sát mẫu vật đèn ống huỳnh quang, 1 ít hơi thủy ngân và khí quan sát H39.1, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu trơ. hỏi bằng phiếu học tập: ? Kể tên các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang. b. Điện cực. Nêu đặc điểm cấu tạo của các bộ phận đó? - Làm bằng dây vonfram - HS quan sát, tiếp nhận nhiệm vụ. dạng lò xo xoắn. *Thực hiện nhiệm vụ: - Điện cực được tráng 1 - HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm, suy nghĩ lớp bari-oxit để phát ra hoàn thành phiếu học tập. điện tử. - GV quan sát các nhóm làm việc. * Báo cáo kết quả: + Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. *Đánh giá kết quả - Đại diện các nhóm HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt kiến thức, ghi bảng. * Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Nguyên lí làm việc. - GV cho HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK, yêu - Khi đóng điện, hiện cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: tượng phóng điện giữa hai ? Nêu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. điện cực của đèn tạo ra tia ? Tại sao phải mồi phóng điện. tử ngoại, tia tử ngoại tác - HS tiếp nhận nhiệm vụ. dụng vào lớp bột huỳnh *Thực hiện nhiệm vụ: quang phủ bên trong ống - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tìm ra câu trả lời. phát ra ánh sáng. - GV theo dõi HS làm việc. * Báo cáo kết quả: + HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 8
  3. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân - Nguyên lí làm 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng. việc:giống đèn huỳnh 4. Kiểm tra đánh giá: quang. + Học sinh đánh giá. - Ưu điểm: Hiệu suất phát + GV đánh giá. quang cao hơn đèn sợi 5. Tiến trình hoạt động: đốt. * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Đèn compact huỳnh quang có đặc điểm gì. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tìm ra câu trả lời. - GV theo dõi HS làm việc. * Báo cáo kết quả: + HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt kiến thức, ghi bảng. HĐ3: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : III/So sánh đèn sợi đốt 1. Mục tiêu: So sánh được ưu, nhược điểm của đèn ống và đèn huỳnh quang. huỳnh quang so với đèn sợi đốt. *Ưu điểm: 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. - Đèn sợi đốt: không cần 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập. chấn lưu để làm mồi 4. Kiểm tra đánh giá: phóng điện; Không có + Học sinh đánh giá. hiện tượng nhấp nháy hại + GV đánh giá. mắt. 5. Tiến trình hoạt động: - Đèn ống huỳnh quang: * Chuyển giao nhiệm vụ: Tuổi thọ và hiệu suất phát - GV cho HS đọc nội dung thông tin SGK, yêu cầu HS quang lớn hơn. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi bằng phiếu học tập: *Nhược điểm: ? Dựa vào các đặc điểm của mỗi loại đèn, em hãy chọn - Đèn sợi đốt: Tuổi thọ cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong thấp; hiệu suất phát quang bảng 39.1. thấp. - HS quan sát, tiếp nhận nhiệm vụ. - Đèn huỳnh quang: có *Thực hiện nhiệm vụ: hiện tượng nhấp nháy - HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm, suy nghĩ không liên tục; cần phải Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 10
  4. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Tại sao người ta thường lắp một bộ gồm 2,3 đèn ống huỳnh quang . - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV quan sát HS làm việc. - Dự kiến sản phẩm: để cho hiệu ứng nhấp nháy của 2 đèn bù trừ lẫn nhau, giảm xuống đến mức thấp nhất. * Báo cáo kết quả: + HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG : 1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về đèn huỳnh quang 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân. 4. Kiểm tra đánh giá: + HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau. + GV đánh giá vào tiết học sau. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành phiếu học tập - Tìm hiểu tại sao hiện nay người ta lại thường sử dụng đèn compac để chiếu sáng mà ít sử dụng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang dạng ống. Ở gia đình em sử dụng số lượng đèn như thế nào. KQ ghi ra giấy để báp cáo trước lớp. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành phiếu học tập. * Báo cáo kết quả: + Tiết học sau HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả (Thực hiện ở tiết học sau) *Dặn dò:GV yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học tiếp theo Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 12
  5. - GV nêu mục tiêu của bài thực hành. - Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS (SGK) -Cả lớp chú ý lắng nghe -Phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS -Nhắc cho HS chú ý nội quy an toàn điện -Đại diện nhóm nhận dụng cụ. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhắc nhở. Hoạt động 2:Hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành II/Nội dung và trình tự thực hành. 1. Mục tiêu: -Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn huỳnh quang. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn 1.Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang. 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ 2.Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện. *GVhướng dẫn HS thực hiện theo các bước: -Giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang . -Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của từng 3.Quan sát sự mồi phóng điện và đèn bộ phận chấn lưu, tắcte. phát sáng. -Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: +Mạch điện của bộ đèn ống gồm bao nhiêu phần tử. +Chấn lưu, tắcte được mắc như thế nào với đèn ống hùynh quang. + Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn ống huỳnh quang được nối vào đâu? - Chú ý cho HS về ý thức bảo vệ môi trường: + Giữ vệ sinh môi trường nơi thực hành. + Bảo quản, tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn Hoạt động 3: Tổ chức thực hành Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 14
  6. +Phóng điện trong tắcte +Quan sát thấy sáng đỏ trong stắcte + Sau khi stắcte ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường + HS thực hiện theo hướng dẫn của GV và ghi kết quả tìm hiểu vào mục 3 báo cáo thực hành Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá thực hành 1. Mục tiêu: Biết cấu tạo và cách sử dụng IV/Tổng kết đèn ống huỳnh quang. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ -GV nhận xét kết quả và thái độ học của các nhóm và từng cá nhân -Hướng dẫn các em tự đánh giá kết quả thực hành qua phần mục tiêu bài học. -Thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành. -Thu báo cáo thực hành - Tiếp thu đánh giá của GV - Đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu - Dọn vệ sinh nơi thực hành - Lớp trưởng thu bài và nộp cho GV C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng lắp mạch đèn huỳnh quang 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: *Ưu điểm: - Tiết kiệm điện năng * Nhược điểm: ánh sáng không liên tục 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Cho hs đánh giá chéo 5. Tiến trình hoạt động Giáo án công nghệ 8 tuần 22, 23 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 16