Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 1 đến 26 - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

Bài 1:  MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I.MỤC TIÊU : 

1. Kiến thức:

  • Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
  • Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh

2. Kỹ năng

  • Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.

3. Thái độ

  • Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.                PHƯƠNG PHÁP:

  • Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan.
  • Hoạt động theo nhóm
  • Đặt và giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giáo viên: 

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

doc 228 trang Hải Anh 20/07/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 1 đến 26 - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_8_tuan_1_den_26_nam_hoc_2020_2021_ptnl_5.doc

Nội dung text: Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 1 đến 26 - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

  1. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Câu 3: Chương trình dịch dùng để làm gì? A. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình qua ngôn ngữ máy C. Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên qua ngôn ngữ máy D. Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? A. Var tb: Real; B. Var 4hs:Interger; C. Const x: Real; D. Var R=30; Câu 5: Để tăng biến X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh: A. X=X+1; B. X=X+1; C. X:=X+1; D. X:=Y+1; Câu 6: ‘43508’ thuộc dữ liệu kiểu nào dưới đây? A. Số nguyên. B. Số thực. C. Kí tự. D. Xâu kí tự. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1đ): Hãy liệt kê và giải thích các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây. Var X,Y : interger; Const Z = 60; Begin X:=5; Y:= 20,5; Z:=X/Y; Writeln(Z); End. Câu 2 (3đ): Tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số A={a1, a2, a3, ,an} a) Xác định bài toán b) Mô tả thuật toán. Câu 3 (3đ): Viết chương trình Pascal tính tổng của hai số a và b. (Biết a và b là hai số tự nhiên bất kỳ được nhập từ bàn phím) III. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án D B B A C D II. Tự luận Câu 1: (1 đ) Var X,Y : integer; Const Z= 60; Begin X:=5; 212
  2. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Luyện tập. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình làm bài tập) 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (5 phút) ?Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: IF then ?Câu lệnh điều kiện dạng đủ: IF then else Hoạt động 1: Bài tập (35 phút) Bài 2/SGK trang 50 ?123 là số chia hết cho 3 HS : Đúng ?Nếu ba cạnh a,b và c của một tam giác thỏa HS : Đúng mãn c2 = a2 + b2 thì tam giác đó có một góc vuông. HS : Đúng ?152 >200 Hs : Trả lời ?x2<1. Bài 3 : SGK trang 51. Gv : Phân tích bài toán Nếu đoán đúng thì cộng 1 điểm ngược Yêu cầu học sinh đưa ra điều kiện : lại không được cộng điểm nào. Bài 4 : SGK trang 51. Phân tích bài toán Hs : Bấm phím hoặc  ? Điều kiện để điều khiển chiếc khay là gì ? Hs : Chiếc khay sẽ dịch chuyển sạng ? Hoạt động nào sẽ được thực hiện nếu điều phải hoặc sang trái kiện thỏa mãn và điều kiện nào hoạt động nếu Hs : Nếu hoạt động không thực hiện điều kiện không được thỏa mãn ? chiếc khay sẽ đứng yên. 214
  3. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO I.Mục đích 1. Kiến thức ❖ Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp For Do ❖ Sử dụng được câu lệnh ghép 2.Kĩ năng ❖ Đọc hiểu chương trình có vòng lặp For Do 3.Thái độ ❖ Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Luyện tập thực hành. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, Giáo án, Phòng máy - Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh : - Đọc trước bài Thực hành 5. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (5phút) Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày? 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn 216
  4. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Wherey: cho biết số thứ tự của hàng. G: Thử với gotoxy(40,12) sẽ đưa 1 dòng ra giữa. Nhưng muốn cho bảng nhân ra giữa thì Program Bảngnhân; phải để trong begin end; Uses crt; G: Gợi ý cho HS sửa lại chương trình trên. Var N, i: integer; G: Chạy chương trình theo từng bước để học Begin sinh thấy rõ. Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln (N); Bước i i< 10 Writeln(N,’x’,I,’=’,N*i) Writeln; ? Writeln (‘Bang nhan ‘N,); 1 1 Đúng Đi tới cột 40 3x1=3 Writeln; 2 2 Đúng Đi tới cột 40 3x2=6 For i:=1 to 10 do 3 3 Đúng Đi tới cột 40 3x3=9 Begin 4 4 Đúng Đi tới cột 40 3x4=12 Gotoxy(40,wherey); 5 5 Đúng Đi tới cột 40 3x5=15 Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); 6 6 Đúng Đi tới cột 40 3x6=18 End; 7 7 Đúng Đi tới cột 40 3x7=21 Readln 8 8 Đúng Đi tới cột 40 3x8=24 End. 9 9 Đúng Đi tới cột 40 3x9=27 10 10 Đúng Đi tới cột 40 3x10=30 11 11 Sai Không thực hiện lệnh writeln ( ). kết thúc vòng lặp Bài 3: Sử dụng các câu lệnh For Do lồng nhau để in ra màn hình các số từ 0 đến 99 theo dạng bảng hình 38 SGK. G: Giới thiệu 2 vòng for lồng nhau chạy chương trình. Khi i=0 thì j chạy từ 0 đến 9 đưa ra kết quả Khi i=1 thì j chạy từ 0 đến 9 đưa ra kết quả. cho đến khi i=10 thì kết thúc. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): - Cú pháp câu lệnh lặp?Như thế nào được gọi là câu lệnh ghép. - Sử dụng for do lồng vào nhau?câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey dùng để làm gì? 5.Dặn dò: - Về nhà làm bài tập trong SGK - Chạy và sửa lỗi các chương trình trên. VI. Rót kinh nghiÖm 218
  5. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 G: Bấm F9 kiểm tra lỗi Begin G: Bấm CTRL +F9 chạy chương trình. Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln(N); Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); Readln End. Sau khi chạy bảng cửu chương 8 yêu cầu Program Bảngnhân; HS viết cho bảng cửu chương ra giữa. Uses crt; Var N, i: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln (N); Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; For i:=1 to 10 do Begin G: Nhắc lại câu lệnh ghép và câu lệnh Gotoxy(40,wherey); Gotoxy(a,b); Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); G: Yêu cầu HS chạy và chỉnh sửa giá trị sao End; cho in bên phải, bên trái. Readln End. Bài 3: Gõ và chạy chương trình. H: gõ chương trình Program taobang; Uses crt; Var i: byte; J: byte; Begin Clrscr; For i:= 0 to 9 do G: Nhắc lại câu lệnh for do lồng vào Begin nhau. For j:=0 to 9 do Write(10*i*j:4); writeln; End; Readln End. 220
  6. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Tuần 22 (từ ngày đến ngày ) Tiết 43, 44 Tuần:21 Ngày soạn:15/01/2020 Tiết: 39+40 Ngày dạy: BÀI TẬP I.Mục đích 1. Kiến thức ❖ Củng cố các kiến thức câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2.Kĩ năng ❖ Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do và vận dụng vào các bài tập. 3.Thái độ ❖ Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, Giáo án, bài tập 2. Học sinh : - Làm bài tập trong SGK. IV. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình làm bài tập) 3. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập 3: Sgk\71 Viết chương trình pascal thể hiện các thuật 222
  7. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Bài 4: SGK\T71 a. Chương trình chạy như sau: S:= 0; n:= 0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:=s+n end; HS: Trả lời GV: Chương trình trên thực hiện bao nhiêu vòng lăp? HS: Tiếp tục phân tích và chạy chương trình GV: Gợi ý cho chạy vòng lặp N S S<=10 0 0 Đ 1 1 Đ 2 3 Đ 3 6 Đ 4 10 Đ 5 15 S b. Chương trình chạy như sau: S:= 0; n:= 0; While s<=10 do HS: Chạy chương trình trên giấy nháp n:=n+1; s:=s+n ; GV: Cho học sinh chạy chương trình và xem có bao nhiêu vòng lặp? GV: Chạy chương trình và giải thích sau câu lệnh lặp chỉ thực hiện lệnh n:=n+1 nên vòng lặp vô hạn. N=0 S = 0 1 S: luôn luôn bằng 0; 2 bởi vì sau câu lệnh n: 3 = n+1; câu lệnh lặp 4 kết thúc nên điều kiện s=0 luôn luôn HS: Trong câu a thì 2 lệnh n:=n+1 và N thực hiện vô thoã mãn. s:=s+n nằm trong begin end nên thực hiện tận 2 lệnh trên cùng lúc. GV: Từ 2 ví dụ trên em có nhận xét gì? Trong câu b 2 lệnh không nằm trong begin end nên chỉ thực hiện lệnh sau điều kiện. GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. Bài 5 :T\71 : Hãy chỉ ra lỗi trong các câu 224
  8. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 Tuần:26 Ngày soạn:25/02/2020 Tiết: 50 Ngày dạy: Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tiếp) I.Mục đích 1.Kiến thức ❖ Biết được khái niệm mảng một chiều ❖ Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. 2.Kĩ năng ❖ Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số. 3.Thái độ ❖ HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi. 3. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Giảng giải, vấn đáp, trực quan. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Đọc trước « Làm việc với dãy số » III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ ?Viết cú pháp khai báo biến mảng ? Khi nào ta dùng biến mảng ? 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt đông 1: Ví dụ GV: Đưa ví dụ 2 Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3, để lưu điểm số của các GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng học sinh, ta khai báo biến mảng Diem như sau: biến mảng var Diem: array[1 50] of real; 226
  9. GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8 như thế nào Hoạt động 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số GV: Em hãy nêu cách tìm bạn cao nhất HS: Cho bạn đầu tiên cao nhất sau đó so sánh tiếp với lớp? các bạn khác. Input: n, dãy số nhập từ bàn phím. G: yêu cầu hs xác định bài toán Output: tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Ví dụ 3. (SGK) Phần khai báo của chương trình có thể G: Gợi ý và gọi 1 em lên khai báo biến như sau: cho chương trình. program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of integer; Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin GV: Gọi 1 em lên viết câu lệnh nhập n từ clrscr; bàn phím write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); GV: Gọi 1 em lên viết câu lệnh nhập dãy For i:=1 to n do số từ bàn phím. Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; GV: Nhắc lại thuật toán tìm giá trị lớn Max:=a[1]; nhất, gợi ý cho học sinh và gọi 1 em lên for i:=2 to n do viết đoạn tìm giá trị lớn nhất. begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; end; write('So lon nhat la Max = ',Max); readln End. GV: sau khi tìm gt lớn nhất gọi 1 em lên viết đoạn chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số. 4.Củng cố:Cách khai báo mảng trong Pascal.Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím ❖ Thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất ❖ Dặn dò:Làm các bài tập trong SGK. VI. Rót kinh nghiÖm 228