Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

A. Lý thuyết

          I.  Tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả.

- Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh ra đời.

- Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ.

- Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

b. Thể loại : Thơ tự sự.

c. PTBĐ: BC + TS + MT

d. Cấu trúc: 3 phần

- Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên.

- Phần 2: 6 khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba của anh đội viên.

- Phần 3: Còn lại: Tình cảm đối với Bác.

          II. Tìm hiểu văn bản

          1. Nội dung

a. Lần thức dạy thứ nhất của anh Đội viên.

* Hoàn cảnh:

- Khuya lắm

- Mưa lâm thâm         -> Lúc mọi người đã ngủ

- Lều tranh xơ xác

doc 4 trang Hải Anh 20/07/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_phon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. - Tư thế ưu tư suy nghĩ - Bác hiện lên như một pho tượng thiêng liêng giữa trời khuya. - Người cha: Chỉ Bác -> ẩn dụ-> Thân thiết- gần gũi như người thân trong gia đình đầy tình cảm ấm áp. Đốt lửa - Hành động Dém chăn Nhón chân ->Từ ngữ trên đã gợi tả sự cẩn trọng khéo léo, tỉ mỉ, chăm chút của Bác như người cha, người mẹ hiền.=> Tình yêu thương chăm sóc của Bác dành cho các chiến sĩ đội viên. - “Bóng Bác cao lồng lộng , Ấm hơn ngọn lửa hồng“ -> So sánh, ẩn dụ , từ láy  Bác vừa cao cả thiêng liêng vừa gần gũi và toả sáng một tình yêu bao la. => Bác là vị lãnh tụ cao quý, vị cha của muôn dân. Bác hy sinh tất cả vì dân, vì nước. * Tâm trạng, tình cảm của anh đội viên - Mà sao Bác vẫn ngồi : Lời tự hỏi ( Câu hỏi tu từ ) -> Băn khoăn, ngạc nhiên. - Nhìn Bác: Mơ màng như nằm trong mộng -> Xúc động bởi Bác là một vị lãnh tụ lại có những cử chỉ vô cùng yêu thương gần gũi đến thế. - Tâm trạng: Thổn thức, bồn chồn, bề bộn -> Lo lắng và thương Bác vô cùng. - Tình cảm: Càng nhìn - càng thương -> Tình yêu thương kính trọng của anh đội viên dành cho Bác, như tình cảm của người con dành cho người cha. - Bác ơi! Bác có -> Sự quan tâm săn sóc, cảm phục của anh đối với Bác. - Từ băn khoăn -> xúc động lo lắng => tình yêu thương sâu sắc sự cảm phục của anh đội viên dành cho Bác. b. Lần thứ hai thức dậy của anh đội viên * Hình ảnh Bác Hồ - Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc -> Bác ngồi im lặng, suy tư như một pho tượng tạc vào đêm. - “Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng” -> Bác không chỉ chăm lo cho các chiến sĩ bộ đội mà Bác còn dành trọn cả cuộc đời lo cho nước, cho dân. => Lòng yêu nước, thương dân, lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc. - Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau Ngày nhận:26/4/2020 Ngày duyệt: 26/4/2020 Nhận xét: Khái quát được kiến thức trọng tâm, dễ hiểu, câu hỏi đảm bảo đủ ba cấp độ. Người duyệt: Lý Thị Kim Chung.
  2. C. Thời kì chống Mĩ D. Khi đất nước hòa bình Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả Câu 4. Lý do không phải là lí do khiến Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ? A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng C. Bác lo lắng cho chiến dịch D. Do Bác không buồn ngủ II. Bài tập tự luận: Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác Hồ trong hai lần đó. Ngày nhận:26/4/2020 Ngày duyệt: 26/4/2020 Nhận xét: Khái quát được kiến thức trọng tâm, dễ hiểu, câu hỏi đảm bảo đủ ba cấp độ. Người duyệt: Lý Thị Kim Chung.