Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

            Thấy được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân ở cái xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho mình

2. Thái độ.

Giáo dục học sinh lòng yêu nước, căm thù giặc, quý trọng tự do hòa bình

3. Kĩ năng.

 Rèn luyện kỹ năng phân tích văn nghị luận

II. CHUẨN BỊ :

- GV : giáo án, SGK, tranh …

- HS : soạn bài.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

  1. Ổn định lớp :
  2. Kiểm tra bài cũ :

KT vở soạn của HS

  1. Dạy bài mới :
doc 6 trang Hải Anh 20/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tuan_29_nam_hoc_2011_2012.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

  1. dân thuộc địa ở hai thời xem là người hạ đẳng, đánh Pháp: giả tâm thâm độc bỉ điểm : trước và khi chiến đập ổi, dã man của thực dân tranh xảy ra ? + Khi chiến tranh xãy ra : Pháp : lợi dụng xương máu, tâng bốc, vỗ về, phong cho mạng sống người dân thuộc những danh hiệu cao quý địa -Vì sao có sự khác nhau đó ? => Muốn che dấu dã tâm các từ trong ngoặc kép có ý thâm độc bỉ ổi : lợi dụng b. Số phận người bản xứ : nghĩa gì ? xương máu, mạng sống của bóc lột cùng kiệt xương người dân thuộc địa. máu, mạng sống của người -HS trao đổi : bản xứ trên chiến trường, -Để làm rõ cái giá phải trả Đột ngột lìa xa vợ con, gia hậu phương cho vinh dự đột ngột ấy, tác đình, quê hương làm vật hy giả đưa ra luận cứ nào ? sinh cho quyền lợi của chúng -Em có nhận xét gì về giọng => Giọng văn giễu cợt, hài văn ? Tác dụng nhứ thế nào hước, chua xót tố cáo tội ác ? dã man của Pháp. -Số phận người dân ở hậu -HS trao đổi : Kiệt sức trong phương như thế nào ? lời các xưởng thuốc súng, mang văn có gì đặc biệt ? mầm bệnh => Câu văn có nhiều giấu phẩy, giọng văn mỉa mai => giả dối, thâm độc, tàn ác, vô tính người của thực dân -Từ những chi tiết trên em -HS trao đổi, trả lời : Pháp nhận xét gì về thực dân Pháp 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị phần bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 29 Ngày soạn : 15 /03/2012 Tiết 110 Ngày dạy: 20 / 03/ 2012 THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Nắm được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân ở cái xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho mình 2. Thái độ.
  2. 4. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung bài. - Qua văn bản “thuế máu”, em có học hỏi được gì từ Bác Hồ về tinh thần yêu nước cũng như ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 29 Ngày soạn : 16 /03/2012 Tiết 111 Ngày dạy: 23 / 03/ 2012 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được vai trò, cách tạo yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận nhằm tăng sức thuyết phục cao. 2. Thái độ: Ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để tiến hành trình bày một vấn đề nghị luận? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Yếu tố biểu cảm trong - GV yêu cầu HS đọc đoạn - Đọc văn nghị luận : văn a SGK /95 1. Vai trò của yếu tố biểu - Tìm từ ngữ biểu lộ cảm - Thảo Luận cảm: xúc? Cách sử dụng từ, câu => Không ! Bài Hịch sử * VD1 SGK/95 giữa hai bài có giống nhau dụng từ cổ, lối văn biền (1), (2), (6) => bộc lộ cảm không ? ngẫu xúc. - GV đưa bảng phụ có ghi - Chú ý * VD2 SGK /96 bảng SGK/96 Cột 2 hay hơn - Cột nào diễn đạt hay hơn? - Thảo luận : cột hai hay hơn => làm cho lời văm truyền Vì sao ? Yếu tố biểu cảm vì sử dụng yếu tố biểu cảm cảm, hấp dẫn, thuyết phục giữ vai trò gì ? => Lời văn truyền cảm, hấp cao. dẫn, tạo tính thuyết phục cao. Hoạt động 2 2. Cách tạo yếu tố biểu cảm
  3. SGK/102 - GV chia nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm, trình bày, theo các yêu cầu SGK. nhận xét. - Mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời ? Mấy lần bé Hồng không nói, vì sao ? => Qui tắc luân phiên lược - Vì sao bé Hồng không cắt lời ( lịch sự, tôn trọng ) lời người cô ? - Như thế nào là lượt lời ? Làm thế nào để không vi - Dựa vào ghi nhớ. phạm qui tắc lượt lời ? * Ghi nhớ ( SGK ) - GV chốt lại bằng ghi nhớ. Hoạt động 2 II. Luyện tập - Gọi HS đọc và xác định - Đọc Bài tập 2/103 yêu cầu bài tập 2/103 a. Lúc đầu : Cái Tí nói - GV tóm tắt nội dung đoạn. - Đọc nhiều, chị Dậu nói ít ; Về - GV hướng dẫn HS làm. - Chú ý sau ngược lại. - Gọi 3 HS lên bảng lảng - Trao đổi, trình bày b. Phù hợp với tâm lí, tính làm, yêu cầu cả lớp theo dõi. cách nhân vật. c. Tạo nên kịch tính hơn. - Gọi HS đọc bài tập 3, GV Bài tập 3 hướng dẫn HS làm Thái độ ngỡ ngàng, hãnh - Trao đổi diện, xấu hổ, hối hận. - Gọi HS đọc bài tập 4 , GV Bài tập 4 hướng dẫn HS làm. - Im lặng để bảo vệ, làm - Gọi 1 em lên bảng , cả lớp việc tốt, thiện làm bài tập chạy. - Làm bài tập chạy - Im lặng là hèn trước việc xấu, hành động xấu. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài; Làm các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt: 19 /03/ 2012 TT Trần Đức Ngọ