Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012
ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
Mô-li-e
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
Thấy được thái độ giễu cợt của người viết kịch đối với thói học làm sang của tầng lớp trưởng giả.
2. Thái độ.
Giáo dục HS chừa tính đua đòi, hết ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh
3. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng phân tích kịch
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, …
- HS : soạn bài, SGK, vở ghi, …
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ :
Nêu vài nét về tác giả Ru – Xô ? Vì sao ngao du nên đi bộ ?
- Dạy bài mới :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_tuan_31_nam_hoc_2011_2012.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012
- của ông giuốc Đanh ( lễ -Ông Giuốc Đanh phát phục ) => Giuốc đanh là chủ khùng vì lý do gì ? Trạng nhân thái đó cho thấy Ông là -HS trả lời : Phát khùng vì : -Phát khùng : bộ lệ phục người như thế nào ? Bộ lễ phục chậm mang đến, chậm mang đến, đôi giầy đôi bít tất quá chật, đôi giầy quá chật làm ông đau chân ghê gớm => thích ăn diện nhưng -Chi tiết nào có tính chất gây => thích ăn diện, không có không có kinh nghiệm, nông cười khi Ông cự lại phó may kinh nghiệm, nông nỗi dễ bị nổi ngu dốt. ? Vì sao ? Ông là người như lừa thế nào ? -HS trả lời “ Tôi tưởng nhỉ ” -Bộ lễ phục như thế nào ? Thực tế cái thấy không phải Em có nhận xét gì về bô lễ do tưởng tượng mà có, với phục đó ? ông thì ngược lại => ngu -Vì sao Ông chấp nhận ? dốt, nhận thức lẫn lộn. Cho thấy Ông là người như => bộ lễ phục : may ẩu, lòe -Bộ lễ phục : bị ăn bớt vải, thế nào ? loẹt, kiểu cách khác thường, may ẩu, kiểu cách kỳ quặc -Trong hoàn cảnh này Ông khó coi. bị lợi dụng như thế nào ?Vì sao ? -HS trao đổi : bị đánh trúng tâm lý, giàu có nhưng thô kệch, ngu dốt. => giàu có nhưng ngu dốt, -HS trả lời thô kệch, quê mùa 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 31 Ngày soạn : 29 /03/2012 Tiết 118 Ngày dạy: 03 / 04/ 2012 ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Thấy được thái độ giễu cợt của người viết kịch đối với thói học làm sang của tầng lớp trưởng giả. 2. Thái độ. Giáo dục HS chừa tính đua đòi, hết ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh 3. Kĩ năng.
- những học đòi. - Đọc ghi nhớ * ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo “ Tìm hiểu các yếu tố. ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 31 Ngày soạn : 29 /03/2012 Tiết 119 Ngày dạy: 06 / 04/ 2012 TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Nắm được vai trò, yêu cầu của yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn nghị luận. 2. Thái độ. Ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. 3. Kĩ năng. Rèn kĩ năng vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Yếu tố biểu cảm giữ vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ? Làm thế nào để đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Yếu tố tự sự, miêu tả - Gọi HS đọc các đoạn văn - Đọc trong văn nghị luận : trong VD1 SGK/113,114 1. Vai trò của tự sự, miêu tả: - GV nêu yêu cầu trong - Trả lời * VD1 / 113,114 SGK. a. Kể lại thủ đoạn kì quặc, - Gọi hS trả lời tàn ác của việc bắt lính. b. Miêu tả nỗi khổ cực của những người bị bắt. => Là dẫn chứng vạch trần bản chất tàn ác, bịp bợm của - GV nhận xét, bổ sung - Chú ý thực dân Pháp. Hoạt động 2 2. Yêu cầu đối với yếu tố tự
- - GV ghi lên bảng - Chú ý với em đang rơi vào tình - Yêu cầu HS ghi vào vở - Ghi đề vào vở trạng xao lãng, bỏ bê việc - Yêu cầu HS thảo luận tìm - Thảo luận học. Em hãy viết bài văn để các vấn đề sau : Kiểu bài, khuyên các bạn học tập nội dung, hình thức. chăm chỉ hơn - Yêu cầu HS trình bày, - Trình bày - Yêu cầu : nhận xét. + Kiểu bài : Giải thích, chứng minh. + Nội dung : Viết bài văn để khuyên các bạn - GV chốt lại + Hình thức : Bố cục rõ Hoạt động 2 - Chú ý ràng, mạch lạc, - GV yêu cầu HS thảo luận, 2. xây dựng dàn ý : xây dựng dàn ý, trình bày ra a. Mở bài : Nêu vấn đề nghị bảng phụ - Thảo luận xây dựng dàn ý luận - GV nhận xét, chốt lại bằng - Trình bày ra bảng phụ b. Thân bài : Làm rõ vấn đề dàn ý đã chuẩn bị sẵn ở bảng bằng hệ thống luận điểm phụ. - Chú ý c. Kết bài : Khuyên nhủ, kêu Hoạt động 3 gọi các bạn. - GV trả bài 3. Trả bài, nhận xét - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chú ý của từng bài viết. Hoạt động 4 4. Đọc – chữa bài. - GV đọc 1 số bài, chữa lỗi. - Lắng nghe, chữa lỗi 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài và chữa lỗi. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp TS SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . Ký duyệt : 02 /04/ 2012 TT Trần Đức Ngọ