Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

   Giúp HS :

    1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức căn bản phần văn của hai thể loại : Thơ trữ tình, văn nghị luận

   2. Thái độ: Ý thức tự học, tự hệ thống hóa kiến thức.

   3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thông kiến thức, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ :

    -GV : giáo án, SGK, bảng phụ

     -HS : soạn bài.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

    GV hỏi bất kì văn bản nào có liên quan đến bài tổng kết.

3. Dạy bài mới :

doc 7 trang Hải Anh 20/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tuan_34_nam_hoc_2011_2012.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012

  1. -GV nhận hương da diết của tác giàu cảm xét, tổng giả xúc kết, kết hợp 8 Khi con Tố Hữu Lục bát Khát khao Cảm nhận đặt câu hỏi tu hú cháy bỏng tự tinh tế có liên quan do đến kiến 9 Tức Hồ Chí Tứ tuyệt Tinh thần lạc Lời thơ thức của cảnh Minh quan, ung bình dị, từng bài. Pác Pó dung phóng khoáng 1 Ngắm Hồ Chí Tứ tuyệt Phong thái Nghệ 0 trăng Minh ung dung, tình thuật yêu thiên đăng đối nhiên sắc sảo 1 Chiếu Lý Công Chiếu Khát vọng Lập luận 1 dời đô Uẩn xây dựng đất chặt chẽ, -Chú ý nước hùng sắc sảo cường 1 Hịch Trần Hịch Tinh thần Lối văn 2 tướng Quốc quyết tâm biền ngẫu -GV hướng sỹ Tuấn chống giặc nhịp dẫn HS khái mạnh mẽ nhàng quát đặc 1 Nước Nguyễn Cáo Thái độ dứt Lời văn điểm của 3 Đại Việt Trãi khoát về chủ biền ngẫu các thể loại. ta quyền lãnh lôi cuốn thổ 1 Bàn Nguyễn Tấu Lòng thành Hấp dẫn, 4 luận về Thiếp khẩn về lối lôi cuốn phép học chân học chính 1 Thuế Nguyễn Nghị Vạch trần bộ Hình ảnh 5 máu Ái Quốc luận mặt tàn ác, giả mỉa mai nhân của thực dân Pháp 1 Ông Mô-li-e Kịch Ngu dốt, lố Chi tiết 6 Giuốc- lăng, biến gây cười đanh mình thành trò cười Hoạt động 2 -Yêu cầu 2. Sự khác nhau giữa thơ cũ và thơ mới : HS thảo luận nhóm, - Thơ cũ : Tuân thủ quy luật nghiêm ngặt về số lượng chữ, câu, cử đại diện -Thảo luận, gieo vần, luật B-T, ảnh hưởng việc chuyể tải cảm xúc. trình bày, bổ trình bày sung. -Thơ mới : Linh hoạt, không bó buộc vào luật thơ, chú trọng -GV đưa chuyển tải cảm xúc. bảng phụ -Chú ý
  2. trình bày kết quả . -Viết bằng chữ Hán, sử dung nhiều -Nét khác biệt của văn -Trình bày từ cổ, cách diễn đạt cổ. trung đại với văn hiện -Sử dụng nhiều điển tích, điển cố. đại ? -Gắn liền với các sự kiện lịch sử Hoạt động 3 3. Chứng minh văn nghị luận -Em hiểu thế nào là : đều có lí, có tình, thuyết phục tình, lí, chứng cớ ? cao : -GV chia 4 tổ tương -Lắng nghe, suy nghĩ -Tình : tình cảm, cảm xúc ứng với 4 tác phẩm tiến - Lí : lập luận chặt chẽ, xác đáng. hành thảo luận, xác -Thảo luận -Chứng cớ : sự thật hiển nhiên định các yếu tố. Hoạt động 4 4. Nêu sự giống và khác về nội -Nêu nét giống và khác dung tư tưởng và hình thức thể nhau về nội dung tư loại : tưởng và hình thức thể -Lắng nghe, suy nghĩ -Giống : Thể hiện tinh thần dân loại ? tộc sâu sắc -Gọi HS trả lời -Khác : Mục đích, thể loại và nội -GV nhận xét, bổ sung -Trả lời dung cụ thể. -Chú ý Hoạt động 5 -Yêu cầu HS so sánh hai văn bản “ Sông núi -Lắng nghe, suy nghĩ nước Nam ” và “ Bình 5. Điểm mới trong bản tuyên Ngô dại cáo ” để chỉ ra ngôn “ Binh Ngô đại cáo ” điểm kế thừa, phát triển -Kế thừa : khẳng định cương vực ? lãnh thổ. -Chia nhóm cho HS -Thảo luận -Phát triển : nền văn hiến, phong thảo luận. tục, triều đại lịch sử riêng -Yêu cầu HS trình bày -Trình bày -GV nhận xét -Chú ý 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM :
  3. 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 34 Ngày soạn : 20/04/2012 Tiết 132 Ngày dạy: 27 / 04/ 2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN, TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm lại các kiến thức cơ bản về từ ngữ địa phương, từ toàn dân và biệt ngữ xã hội qua các từ ngữ xưng hô. - HS có thể viết đoạn văn nhận xét về tình hình môi trường của địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ, sưu tầm từ ngữ, viết đoạn văn. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Văn bản thông báo là gì ? Nêu cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Phần tiếng Việt. Hoạt động 1.1 -Đọc, xác định yêu cầu Bài tập 1 SGK/145 -Gọi HS đọc bài tập 1, xác -Mẹ : từ toàn dân định yêu cầu -Lắng nghe, suy nghĩ -Mợ : biệt ngữ xã hội -GV hướng dẫn HS làm -Trình bày -Yêu cầu hS trình bày -Chú ý -GV nhận xét, bổ sung -Nhắc lại các khái niệm -Gọi HS nhắc lại khái niệm của từ toàn dân, từ địa phương và biệt ngữ xã hội. Hoạt động 1.2 -Thảo luận nhóm Bài tập 2/145 -GV chia lớp thành 4 nhóm : Cha, mẹ, má, tía, bố, u, úm, tìm từ xưng hô của địa vú, thầy, u, phương và địa phương khác -TRình bày -Yêu cầu các nhóm trình bày -Chú ý -GV nhận xét, bổ sung -HS trao đổi : giao tiếp hằng -Từ xưng hô ở địa phương ngày với những người cùng được dùng trong hoàn cảnh địa phương