Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập cuối học kì II

docx 9 trang Đức Chiến 25/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập cuối học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_on_tap_cuoi_hoc_ki.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Ôn tập cuối học kì II

  1. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II Ngày soạn .................. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Ngày dạy:................... (Thời lượng: 04 tiết) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập cuối kì II. 2. Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn hơn nữa. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học . - Thiết kể bài giảng điện tử. - Chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng... + Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức 2. Học sinh. Trả lời các câu hỏi phần Nội dung ôn tập ( Tr 107 - 109/SGK) vào vở soạn bài. C. TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức, hoàn thành phiếu học tập. c) Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trò chơi “Ai nhanh hơn?” Yêu cầu: Chia thành 4 nhóm, hoàn thành bảng sau. Chỉ 02 đội nhanh nhất mới được treo sản phẩm trên bảng: BÀI ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CỦA BÀI HỌC Đọc Tiếng Việt Viết Nói và nghe (thể loại văn (kiểu văn bản bản đọc hiểu) viết)
  2. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành nhanh bảng tổng hợp kiến thức. - Hai đội hoàn thành nhanh nhất sẽ treo sản phẩm lên bảng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời. - Đội có nhiều đáp án đúng nhất sẽ giành chiến thắng. Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động ôn tập. BÀI ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CỦA BÀI HỌC Đọc Tiếng Việt Viết Nói và nghe (thể loại văn bản (kiểu văn bản đọc hiểu) viết) Bài 6 VB truyện (truyện Công dụng của Viết biên bản về Tóm tắt nội dung ngắn) dấu ngoặc kép một cuộc họp, trình bày của cuộc thảo luận người khác hay một vụ việc Bài 7 VB thơ (thơ có yếu Từ đa nghĩa và từ Viết đoạn văn ghi Tham gia thảo luận tố tự sự, miêu tả) đồng âm lại cảm xúc về nhóm nhỏ về một một bài thơ vấn đề cần có giải pháp thống nhất Bài 8 VB nghị luận Từ mượn và yếu tố Viết bài văn trình Trình bày ý kiến về Hán Việt bày ý kiến về một một vấn đề trong hiện tượng trong đời sống đời sống Bài 9 VB truyện (truyện Lựa chọn cấu trúc Kể lại một trải Kể lại một trải ngắn) câu và tác dụng nghiệm của bản nghiệm đáng nhớ của nó với nghĩa thân đối với bản thân của văn bản.
  3. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II Bài 10 VB thông tin Dấu chấm phẩy; Viết văn bản Tóm tắt nội dung phương tiện giao thuyết minh thuật trình bày của tiếp phi ngôn ngữ lại một sự kiện người khác HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoạt động 2.1. ÔN TẬP KĨ NĂNG ĐỌC – VIẾT- NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức về kĩ năng đọc hiểu văn bản, kĩ năng viết, kĩ năng nói và nghe ở học kì II. b) Nội dung hoạt động: Làm việc nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện hoạt động: Phiếu học tập 01: Chỉ ra yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn thơ (Câu hỏi 1) Đoạn thơ trích trong “Lượm” (Tố Hữu) – SGK/107 Yếu tố miêu tả Yếu tố tự sự Phiếu học tập 02: Tác dụng của các yếu tố trong văn bản thông tin (Câu hỏi 3) Yếu tố Tác dụng Sa-pô Đế mục Chữ in đậm Số thứ tự Dấu gạch đẩu dòng HOẠT ĐỘNG CỦA GV -– DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu 1: vụ (GV) Đoạn thơ trích trong “Lượm” (Tố Hữu) GV chia lớp thành 04 nhóm: Yếu tố miêu tả Yếu tố tự sự Thảo luận nhóm các nội dung - Miêu tả hoàn cảnh Kể lại cuộc gặp gỡ tình ôn tập: gặp gỡ của tác giả cờ giữa nhân vật trữ tình
  4. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II + Nhóm 1: Nội dung đọc – hiểu với chú bé Lượm: và chú bé Lượm: “Tình văn bản: hoàn thành phiếu học ngày Huế đổ máu cờ chú cháu/ Gặp nhau tập 01 và câu hỏi 2. - Miêu tả bức chân Hàng Bè”. + Nhóm 2: Nội dung đọc – hiểu dung đáng yêu, dễ văn bản: hoàn thành phiếu học mến của chú bé: chú tập 02 và câu hỏi 4 bé loắt choắt”, “cái + Nhóm 3, 4: Nội dung viết xắc xinh xinh.”, “cái (Câu hỏi 5) và nội dung nói và chân thoăn thoát”, nghe (Câu hỏi 6) “cái đầu nghênh Lưu ý: nghênh”, “ca-lô đội - HS đã làm cá nhân trước tất cả lệch”, “Mồm huýt các câu hỏi ôn tập ở nhà, do đó sáo vang/ Như con GV yêu cầu HS dành chủ yếu chim chích/ Nhảy thời gian để trao đổi, thảo luận trên đường làng” trong nhóm và báo cáo sản phẩm. - Hình thức trình bày sản phẩm Câu 2: Những điểm cần lưu ý khi đọc một văn bản học tập: thơ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức nổi bật của một - Các nhóm tiến hành thảo bài thơ (nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp, hình luận, hoàn thành sản phẩm học ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, ) tập ra (các) phiếu học tập của - Hiểu được bài thơ là lời của ai; nói về ai, về điều gì; nhóm. nói bằng cách nào; cách nói ấy có gì độc đáo, đáng nhớ. - GV quan sát, giúp đỡ (nếu - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết và những cần). tác động của chúng đến suy nghĩ và tình cảm của người Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đọc. HS trả lời câu hỏi của GV - Nhận biết được các yếu tố tự sự và miêu tả; nêu được - Các nhóm cử đại diện báo tác dụng của các yếu tố đó (nếu có). cáo sản phẩm đã thảo luận. Câu 3: - Các HS hoặc các nhóm khác Yếu tố Tác dụng nhận xét, bổ sung. Sa-pô Tóm tắt nội dung bài viết, tạo sự lôi Bước 4: Đánh giá, kết luận cuốn với người đọc. - GV nhận xét sản phẩm học Đề mục Giúp VB mạch lạc, dễ tiếp nhận. tập của các nhóm. Chữ in đậm Tô đậm đề mục, làm nổi bật bố cục - Chốt kiến thức (GV chốt luôn VB; tô đậm từ khoá trong VB, làm bật kiến thức sau mỗi nội dung ôn lên ý chính cùa VB. tập rồi mới chuyển sang nội Số thứ tự Đánh dấu thứ tự các đề mục, các ý, dung ôn tập mới). giúp VB mạch lạc, dễ tiếp nhận. Dấu gạch Đánh dấu các phần nội dung trong VB, đẩu dòng giúp VB mạch lạc, dễ tiếp nhận.
  5. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II Câu 4: Những điểm cần lưu ý khi đọc một văn bản truyện: - Xác định những sự việc được kể, đâu là sự việc chính. - Nhận biết tính cách nhân vật qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí,, hành động và lời nói. - Nhận biết được lời của người kể chuyện và lời của nhân vật; tình cảm của nhà văn. - Rút ra đề tài, chủ đề của truyện. - Rút ra được bài học cho bản thân. Câu 5: Việc trình bày ý kiến của mình về một hiện tượng trong cuộc sống thuộc kiểu VB nghị luận. Câu 6: Bước Việc cần làm Bước 1: Xác Trả lời các câu hỏi: Nói về đề tài gì? định đề tài, Nói ở đâu? Nói với ai? Nói vào lúc thời gian và nào, trong thời gian bao lâu? không gian nói Dựa vào bước 1, chọn lọc nội dung Bước 2: Tìm nói cho phù hợp với thời gian, không ý, lập dàn ý gian nói. Lập dàn ý bài nói (có thể theo dạng sơ đồ, dạng gạch đầu dòng), sắp xếp các ý trong bài nói theo một trình tự hợp lí. Bước 3: Luyện tập nói cho tự nhiên, nhuần Luyện tập và nhuyễn và trình bày. trình bày Bước 4: Trao Dựa vào bảng kiểm để đánh giá bài đổi và đánh nói trong vai trò người nói và người giá nghe để chỉnh sửa bài nói của bản thân và các bạn cho hoàn thiện hơn. Hoạt động 2.2: THỰC HÀNH BÀI TẬP TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: Đánh giá năng lực vận dụng các kiến thức tiếng Việt đã học vào thực hành các bài tập. b) Nội dung hoạt động: Làm việc nhóm
  6. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d) Tổ chức thực hiện hoạt động: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao Bài tập 7: nhiệm vụ (GV) *Tác dụng của dấu chấm phẩy: GV chia lớp thành 04 + Dùng để phân biệt ranh giới giữa các vế trong câu ghép nhóm: Thảo luận nhóm các có cấu tạo phức tạp. nội dung ôn tập: + Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một + Nhóm 1: Bài tập 7, 8 phép liệt kê phức tạp. + Nhóm 2: Bài tập 9, 10 *Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn: dùng + Nhóm 3: Bài tập 11, 12 để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt + Nhóm 4: Bài tập 13, 14 kê phức tạp. Yêu cầu của các bài tập: Bài tập 8: Bài tập 7: Chỉ ra công dụng Từ đa nghĩa Từ đồng âm của dấu chấm phẩy trong Giống Đều có sự tương đồng về ngữ âm giữa các đoạn văn nhau từ (đọc giống nhau) Bài tập 8: Chỉ ra sự giống và Khác Các từ đa nghĩa có Các từ đồng âm khác nhau giữa từ đa nghĩa nhau sự tương quan về không có sự tương và từ đồng âm và xác định từ nghĩa (một từ là quan về nghĩa (nghĩa đồng âm, từ đa nghĩa trong nghĩa gốc, một từ khác nhau) các ví dụ. là nghĩa chuyển) Bài tập 9: Tìm từ thuần Việt có ý nghĩa tương đương với các từ được in đậm. a. Từ đa nghĩa. Từ xuân1 mang nghĩa gốc, nghĩa là một Bài tập 10: Suy nghĩ về việc mùa trong năm, chuyền tiếp từ xuân sang hạ, được xem là sử dụng tiếng Việt trong các mùa đầu tiên trong năm. Nghĩa của từ xuân2mang nghĩa ví dụ. chuyển, có nghĩa là làm cho đất nước càng ngày càng tươi Bài tập 11: Xác định công đẹp (giống như mùa xuân). dụng của dầu ngoặc kép của b. Từ đồng âm. Hai từ tranh có nghĩa không liên quan đến các câu. nhau: tranh1 chỉ tác phẩm hội hoạ, tranh2 chỉ hành động Bài tập 12: Nêu tác dụng của tìm cách giành lấy, làm thành cùa mình. việc lựa chọn cấu trúc câu. c. Từ đồng âm. Từ biển1 mang nghĩa gốc, có nghĩa là phần Bài tập 13: Nêu đặc điểm và đại dương ở ven các đại lục. Từ biển2 mang nghĩa chuyển, chức năng của đoạn văn và có nghĩa là mênh mông rộng lớn (giống như biển). văn bản. Bài tập 14: Liệt kê và nêu tác Bài tập 9: dụng của một số phương tiện STT Từ in đậm Từ thuần Việt giao tiếp phi ngôn ngữ. tương đương Lưu ý: 1 phẫu thuật mổ - HS đã làm cá nhân trước tất cả các câu hỏi ôn tập ở nhà, 2 nhân loại loài người do đó GV yêu cầu HS dành
  7. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II chủ yếu thời gian để trao đổi, 3 di sản tài sản để lại thảo luận trong nhóm và báo cáo sản phẩm. 4 hải cẩu chó biển - Hình thức trình bày sản phẩm học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm - Các từ Hán Việt trong câu trên được thay bằng từ thuần vụ: việt tương đương thì ý nghĩa các câu sẽ thay đổi về sắc thái - Các nhóm tiến hành thảo biểu cảm. luận, hoàn thành sản phẩm Bài tập 10: học tập ra (các) phiếu học - Trường hợp a, b: lạm dụng từ mượn, do các từ mượn ở tập của nhóm. đây đều có từ thuần Việt tương đương và sử dựng rộng rãi - GV quan sát, giúp đỡ (nếu trong đời sống (“phôn” - gọi điện, “sua” - chắc chắn). Việc cần). dùng từ mượn trong trường hợp này khiến cho câu nói thiếu Bước 3: Báo cáo, thảo tự nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe. luận: HS trả lời câu hỏi của - Trường hợp c, d: sử dụng từ mượn một cách hợp lí, do GV tiếng Việt đã mượn từ ngữ nước ngoài để chỉ những hiện - Các nhóm cử đại diện báo tượng xuất hiện như phông (font; laptop). Việc dùng tư cáo sản phẩm đã thảo luận. mượn trong 2 trường hợp này vẫn tự nhiên, không gây cảm - Các HS hoặc các nhóm giác khó chịu cho người nghe. khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá, kết luận Bài tập 11: GV nhận xét sản phẩm học Công dụng của Ví dụ tập của các nhóm. dấu ngoặc kép Chốt kiến thức (GV chốt 1. Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ luôn kiến thức sau mỗi nội chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù Đánh dấu lời dẫn dung ôn tập rồi mới chuyển như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn trực tiếp hoặc lời sang nội dung ôn tập mới): nói: "Đừng giận thầy nữa nghe con". đối thoại. (Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi) 2. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, Đánh dấu cách nhưng thực ra "dải lụa" ấy nặng tới 17 hiểu một từ ngữ nghìn tấn. không theo nghĩa (Thúy Lan, Cầu Long Biên - chứng thông thường. nhân lịch sử, theo Ngữ văn 6, tập . một, Nguyễn Khắc Phi (TCB). sdd) 3. Truyện "Gió lạnh đầu mùa" kể về Đánh dấu tên của cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố một tác phẩm, tài chợ nghèo trong suốt một ngày đầu liệu. đông.
  8. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II Bài tập 12: Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng: (1) thay đổi cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến. (2) viết câu nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tà đối tượng được cụ thể, sinh động hơn. a. 1. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh hành động “tiến lại”. a.2. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh chủ thể “hai đứa bé”. b.1. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “khi thắng lợi trở về”. b.2. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “chắc bà không còn nữa”. c. 1. Người viết lựa chọn cấu trúc câu nhiều vị ngữ, do đó đã miêu tả sinh động, cụ thể thái độ, tình cảm của “bọn tôi” trong sự việc “đám tang chú dế”. c.2. Người viết lựa chọn cấu trúc câu chỉ có một vị ngữ, do đó chưa miêu tả được sự việc một cách sinh động, cụ thể. Bài tập 13: Nội dung Đoạn văn Văn bản Đặc điểm - Bắt đầu từ chỗ Tập hợp của các viết hoa lùi đầu câu, đọa, hoàn dòng và kết thúc chỉnh về nội dung bằng dấu chấm và hình thức, có câu. tính liên kết chặt - Có hoặc không chẽ có câu chủ đề. Chức năng Biểu đạt một nội Nhằm đạt một dung tương đối mục đích giao trọng vẹn. tiếp nhất định. Bài tập 14: - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là các hình ảnh, sơ đồ, số liệu,... được sử dụng trong văn bản. - Tác dụng: bổ sung thông tin để làm rõ và tăng tính thuyết phục cho nội dung văn bản, giúp người đọc tiếp nhận thông tin một cách trực quan và dễ dàng hơn. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
  9. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC II 1. Hoàn thành các bảng hệ thống kiến thức học kì II. 2. Chuẩn bị kiểm tra chất lượng cuối học kì II. H. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo, tập 2 - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT. - Nội dung modul 1, 2, 3 được tập huấn. - Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet I. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY