Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức
+ Khái niệm thể loại truyền thuyết.
+ Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
+ Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
- Kỹ năng:
+ Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
+ Nhận ra những sự việc chính của truyện.
+ Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
- Thái độ: HS tự hào về nguồn gốc, trí tuệ dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. Yêu quý truyện dân gian .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực. ? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? ? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó * Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo: trong truyện này như thế nào? - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết * Gọi HS đọc đoạn cuối không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. ? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng - Tô tính đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy đẽ của các nhân vật, sự kiện. có ý nghĩa gì? - Thần kì, linh thiêng hoá nguồn gốc ? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự truyện là ở chỗ nào? hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc * GV: Là mười mấy đời vua Hùng trị vì. - Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. Khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng 3. Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm Tiên vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội đền Hùng. - Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước. của cả dân tộc. - Giải thích nguồn gốc của người VN - Dù ai đi ngược về xuôi là con Rồng, cháu Tiên. Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng Cách kết thúc muốn khẳng định ba nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có ? Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào thật trên đất nước ta? - Phú Thọ Kiến thức 3: III. Tổng kết * Mục đích: Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. 1. Nghệ thuật. * Nội dung: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe Gv cho 2. Nội dung hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/4. - Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc. ? Trong truyện tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào? - Thể hiện sự đoàn kết, thống nhất ? Truyện thể hiện nội dung gì? * Ghi nhớ: SGK- t/3 - Khái quát hoá bằng sơ đồ tư duy Kết hôn LLQ ÂC ( thần) (tiên) 4
- Ngày soạn: 05/08 /2019 Tiết thứ: 02 – Tuần: 01 Hướng dẫn đọc thêm : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY (Truyền thuyết) I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức : + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. + Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt, - Kỹ năng: + Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. + Nhận ra những sự việc chính trong truyện. - Thái độ: Yêu quý truyện dân gian 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Soạn bài + Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta gói bánh chưng, bánh giầy. - Học sinh: + Soạn bài, học bài cũ III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết? ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiết: Đặt vấn đề vào bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta - con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong xay gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". 6
- là1 trong những loại thử thách khó ngon. khăn đối với nhân vật, không hoàn - Lang Liêu: toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời + Rất buồn. Trong các con vua, chàng là trước: chỉ truyền cho con trưởng. người thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhưng Vua chú trọng tài chí hơn trưởng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo thứ-> Đây là một vị vua anh minh. việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. ? Để làm vừa ý vua, các Lang đã làm Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gì? gần gũi với dân thường ? Tâm trạng Lang Liêu ra sao ? + Được thần báo mộng. ? Vì sao chỉ có Lang Liêu được thần -> Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng báo mộng? tạo của Lang Liêu. - Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường + Lang Liêu: Làm ra hai loại bánh: bánh được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi chưng, bánh giày bế tắc. 3. Kết quả cuộc thi - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. Vì chàng là người có tài, có đức và ? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không hiếu thảo làm giúp lễ vật cho Lang Liêu? - Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý ? Lang Liêu đã làm gì ? nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: ? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của như thế nào? nhân dân ta. - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức ? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu của con người có thể nối chí vua. Đem cái được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên quí nhất của trời đất của ruộng đồng do Vương và Lang Liêu được chọn để nối chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên ngôi vua? Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo. Kiến thức 3: III. Tổng kết * Mục đích: Nghệ thuật và ý nghĩa văn 1. Nghệ thuật : bản. - Sử dụng nghệ thuật tiêu biểu cho truyện * Nội dung: dân gian: Thi chọn người tài, yếu tố kỡ ảo Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe Gv hoang đường cho hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/6. 2. Nội dung : - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ ? Truyện đã sử dụng NT gì ? truyền và phong tục làm bánh chưng, bánh giầy , tục thờ cúng tổ tiên của người Việt. ? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. có những ý nghĩa gì? - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước 8
- V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 05/08/2019 Tiết thứ: 03 – Tuần: 01 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. + Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. - Kỹ năng: Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy. + Phân tích cấu tạo của từ. - Thái độ: HS có thói quen tự tìm hiểu làm phong phú vốn từ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.Soạn bài + Bảng phụ viết VD và bài tập - Học sinh: + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiết: Đặt vấn đề vào bài mới. 10
- Từ phức gồm có 2 tiếng trở lên + Giống: đều do hai hoặc nhiều tiếng tạo ? Qua việc lập bảng, em hãy nhận xét, từ thành đơn và từ phức có gì khác nhau? + Khác: ? Cấu tạo của từ láy và từ nghép có gì - Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với giống và khác nhau? cho VD nhau về mặt nghĩa. VD: Hoa hồng, giáo dục - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: Đo đỏ, trăng trắng * Ghi nhớ: SGK - Tr13 Từ ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức có mấy loại, đó là những loại nào? * HS đọc ghi nhớ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy * Qua bài học ta có thể dựng thành sơ đồ cấu tạo từ ( sơ đồ tư duy) Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng phân tích III. Luyện tập: thơ vào làm bài tập. Đọc lại đoạn thơ 2, 3. * Nội dung, cách thực hiện: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ tập. ghép. Bài 4: b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội - Miêu tả tiếng khóc của người nguồn, gốc gác - Những từ có cùng tác dụng : nức nở, c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu sụt sùi, rưng rức mợ, cô dì, chú cháu, anh em B5 :Thi tìm nhanh các từ láy Bài 2: Các khả năng sắp xếp: * GV cho đại diện các tổ lên tìm - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, anh Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng chị, cậu mợ sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch Bài 2: Các khả năng sắp xếp: - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, anh thẻ, léo nhéo, sang sảng, thé thé chị, cậu mợ - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh - Theo thứ bậc: Bác cháu, chị em, dì ngang, ngông nghênh, thướt tha cháu, cha anh 12
- + Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. - Kỹ năng: + Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. + Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. + Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. - Thái độ: + Thích đọc và cảm thụ văn bản tự sự. + Có ý chí quyết tâm chế ngự thiên nhiên hạn hán, lũ lụt. + Thấu hiểu và cảm thông, chia sẻ với nhân dân vùng bão lũ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ - Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài. sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ - Học sinh : + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: sĩ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - N ội dung, cách thực hiện: Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu mục I. I.Tìm hiểu chung về văn bản và * Mục đích: HS hiểu về phương thức phương thưc biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: biểu đạt, a, Phải dùng ngôn từ để nói hoặc * Nội dung: Hình thành khái niệm giao viết tiếp văn bản và phương thức biểu đạt ? Trong đời sống khi có một tư tưởng, b, Suy nghĩ kỹ, soạn thảo thành VB. tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho c, mọi người biết em làm gỡ? - Khuyên chúng ta phải có lập ? Khi muốn biểu đạt một cách đầy đủ, trường kiên định trong công việc. trọn vẹn cho người khác hiểu em làm thế - Theo luật thơ lục bát: Gieo vần ên ở nào? tiếng 6 câu sáu và tiếng 6 câu tám 14
- Giới thiệu đặc điểm, tính chất, thuyết minh thí 5 Thuyết minh phương pháp. nghiệm, tà áo dài VN Trình bày ý mới quyết định thể Hành chính Đơn từ, báo cáo, 6 hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa công vụ thông báo, giấy mời. người và người. ? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt? * Ghi nhớ : ( sgk- 17) Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng phân tích III. Luyện tập: vào làm bài tập. 1. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức * Nội dung, cách thực hiện: biểu đạt nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài a - Tự sự c - Nghị luận tập. d - Biểu cảm b - Miêu tả đ - Thuyết minh 2. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: Tìm hiểu về văn tự sự và thể oại 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Văn bản là gì ? - Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? - Chuẩn bị bài: + Học bài, thuộc ghi nhớ. + Hoàn thiện bài tập. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Viết một đoạn văn tự sự. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: 16