Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ                                                     KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG ( tt)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  

   +  Kiến thức: 

          - Nắm được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến.

- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý lập dàn bài.

- Thực hành lập dàn bài.

   + Kỹ năng :

  - Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.

  - Rèn kỹ năng  giao tiếp, kỹ năng  tư duy sáng tạo.

  - Rèn kỹ năng tự nhận thức.

    + Thái độ : 

        - Có ý thức xây dựng một bài văn tự sự theo yêu cầu

        - GDHS ý thức sử dụng văn kể chuyện đời thường 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

          - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. quan trọng của việc luyện nói trong văn tự sự ,Làm thế nào để xây dựng một bài văn tự sự thường ? sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài * Mục đích: HS xác định yêu cầu của đề. I. Yêu cầu kể chuyện đời * Nội dung: Tác phong, trình bày, thường: Gv hướng dẫn hs làm quen với các đề trong sgk. - Kể chuyện đời thường là kể * Gọi HS đọc các đề ở SGK về những câu chuyện hàng ? Qua các đề vừa đọc, em hiểu thế nào là kể ngày từng trải qua, từng gặp chuyện đời thường? với những người quen hay lạ ? Theo em, khi kể chuyện đời thường, các nhân nhưng để lại những ấn tượng, vật, sự kiện phải ntn ? cảm xúc nhất định. Đề kể chuyện đời thường về người thật, việc thật. - Nhân vật và sự việc cần phải Nói kể chuyện đời thường, người thật, việc thật là hết sức chân thật, không nên nói về chất liệu làm văn. Không yêu cầu viết tên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. thật, địa chỉ thật của nhân vật, vì như vậy dễ gây ra II. Quá trình thưc hiện đề tự thắc mắc không cần thiết. HS nên kể phiếm chỉ sự: hoặc dùng tên tác giả, không được dùng tên thật. Đề bài: Hoạt động 2: Kể chuyện về ông hay bà Kiến thức 2: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài của em. * Mục đích: HS xác định yêu cầu của đề. 1 Tìm hiểu đề bài: * Nội dung: Tác phong, trình bày - Thể loại: văn kể chuyện ? Xác định yêu cầu của đề bài? - Nội dung: ông hay bà của em * Gọi HS đọc "phương hướng làm bài" trong SGK - Phạm vi: kể chuyện đời và rút ra kết luận? thường, người thực, việc thực. 2. Phương hướng làm bài: ? Bài làm có sát với dàn bài đặt ra không? - Lựa chọn các sự việc, chi tiết - Gv chia lớp thành nhóm học tập để lập dàn ý. để tập trung cho chủ đề. - HSthảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày- Gvkl: III. Tìm hiểu dàn bài mẫu: - Gv lưu ý hs về các phần mở bài, thân bài và kết - Bài làm sát với dàn ý bài. - Tất cả các ý trong bài đều + Về thân bài, có thể nêu câu hỏi: ? Ý thích của được phát triển thành văn, ông em và ông yêu các cháu đã đủ chưa? Em nào thành các câu cụ thể. có đề xuất gì khác? Nhắc đến một người thân mà - Các sự việc kể trong bài xoay nhắc đến ý thích của người ấy co thích hợp không? quanh chủ đề người ông hiền Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người từ, yêu hoa, yêu cháu. đó với người khác không? IV. Luyện tập: - Gv cho hs thảo luận và sau đó kết luận lại: a. Mở bài: Giới thiêụ về người Kể chuyện về một nhân vật là kể được đặc điểm bà. 2
  2. + Kiểm tra kiến thức của học sinh về văn kể chuyện đời thường, chủ đề trong văn tự sự, cách viết bài văn kể chuyện bằng lời văn của em. + HS củng cố kiến thức về kiểu bài văn tự sự, nắm chắc đặc điểm của văn tự sự về chủ đề, sự việc, nhân vật trong văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Kĩ năng: + HS tạo lập được VB tự sự đảm bảo yêu cầu về nhân vật, sự việc, chủ đề và bố cục. + HS biết kể lại chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm bằng lời văn của mình, câu văn ít sai lỗi chính tả. - Thái độ: + Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, tài liệu liên quan. - HS: SGK, giấy bút, đọc văn mẫu. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS viết bài - Nội dung, cách thực hiện: Gv đọc đề và chép đề lên bảng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Đề bài 1: Em hãy kể một việc làm tốt của em. Gv giám sát hs làm bài. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - Hs có thể chọn cho mình một việc làm tốt để kể. khi kể chuyện cần thực hiện đầy đủ các bước như sau: Về nội dung + Mở bài: (1đ) -Giới thiệu chung về việc làm tốt của mình. + Thân bài: (7đ) - Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào? ở đâu.(1đ) - Nguyên nhân dẫn đến việc làm tốt.(1đ) - Diễn biến việc làm tốt của em.(Hs phải kể được theo trình tự nhất định) (4đ) - Kết quả của việc làm ra sao(1đ) + Kết bài:(1đ) Nêu cảm tưởng của bản thân về việc làm tốt của mình.(1đ) Về hình thức trình bày: Bài viết phải trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.(1đ) 4
  3. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài văn tự sự tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: . . Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết: 40- Tuần: 10 DANH TỪ (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học. - Nắm được đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng. Cách viết hoa của danh từ riêng. + Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ. - Vốn KN tư duy sáng tạo,KN tự nhận thức. + Thái độ : Có ý thức sử dụng danh từ chung và danh từ riêng một cách thuần thục. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, II. Chuẩn bị: - Thầy:Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan. - Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Ktra 15p. Câu 1(4đ):Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là gì? Lấy vd minh họa? Câu 2 (6đ):Hãy liệt kê bốn dt chỉ sự vật mà em biết và đặt câu cho các dt đó? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) 6
  4. skin. ? Em hãy khái quát lại danh từ chung và danh từ riêng? Quy tắc viết các loại danh từ đó? - Hstl theo ghi nhớ sgk/109. Hoạt động 3: Luyện tập III/ Luyện tập: * Mục đích: HS dựa vào kiến thức đã học vào làm Bài tập1: Xác định danh từ bài tập chung và danh từ riêng: * Nội dung: - ngày xưa, miền, đất, nước, Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong thần, nòi, rồng, con trai,tên. sgk.  Danh từ chung. - Gv cho hs thực hiện bài tập1 bằng hình thức làm - Lạc Việt, Bắc Bộ, Long bài tập nhanh để chấm điểm Nữ, Lạc Long Quân - Gvkl và ghi lên bảng sau khi hs đã thực hiện được  Danh từ riêng - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2 bằng cách xác định Bài tập 2: Xác định loại từ loại danh từ: - Hs thực hiện- Gv nhận xét và ghi bảng: - Các từ in đậm là danh từ riêng. - Các chữ cái đầu mỗi tiếng đều được viết hoa. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao việc thực hành bài tập * Nội dung, cách thực hiện: - Bài tập 3. - Đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Ếch ngồi đáy giếng. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này, em rút ra được kinh nghiệm, danh từ chung và DT riêng là gì. Đặc điểm của nó V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: 8