Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức:
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.
- Rút ra được bài học: chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu làm hại con người. Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
+ Kỹ năng :
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.
- Kể lại được truyện.
- Rèn KN tự nhận thức, Kn giao tiếp.
+ Thái độ :
- Có thái độ khen, chê và rút ra bài học cho bản thân.
- Giáo dục môi trường: Liên hệ sự thay đổi môi trường sống.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, ý thức đánh giá, nhìn nhận sự việc một cách chính xác.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- Ếch ngồi đáy giếng là một trong những truyện ngụ ngôn tiêu biểu nhất của kho tàng truyện ngụ ngôn Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích. Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện này, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn I/ Khái niệm truyện ngụ * Mục đích: Nắm được thể loại truyện ngụ ngôn ngôn * Nội dung: - Là truyện kể bằng văn - Gv gọi hs đọc chú thích* sgk. vần hoặc văn xuôi. ? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? - Mượn chuyện về loài vật, - Hs dựa vào chú thích ở sgk để trả lời đồ vật hoặc về chính con - Gv yêu cầu hs về nhà học thuộc chú thích*sgk. người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người. - Khuyên nhủ, răn dạy người Kiến thức 2: Tìm hiểu nội dung ta bài học nào đó trong cuộc * Mục đích: Nắm được nội dung của truyện sống. II/ Đọc- hiểu văn bản * Nội dung: 1/ Hình ảnh ếch ngồi đáy Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản. giếng - Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đó đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi - Hs đọc tiếp đến hết bài. - Gv hướng dẫn hs đi tìm hình ảnh của ếch ngồi đáy giếng. - Ếch sống lâu ngày trong ? Theo em vì sao ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ giếng. bé bằng chiếc vung mà nó thì oai như một vị chúa - Xung quanh là những loài tể? vật nhỏ bé. - Hstl-Gvkl: Vì ếch sống lâu ngày trong giếng, mà xung quanh nó toàn là những loài vật nhỏ bé, mỗi khi nó kêu thì ⇒ Môi trường sống của ếch vang động cả giếng, khiến các loài hoảng sợ. hạn hẹp, nhỏ bé. mặt khác, ? Môi trường sống của ếch giúp em hiểu được điều ếch chủ quan, kiêu ngạo. gì? - Hstl-Gvkl: Môi trường ếch sống quá nhỏ bé, tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của nó rất hạn hẹp. Mặt khác 2/ Bài học. ếch quá chủ quan, kiêu ngạo và đó là thói quen thành bệnh của nó. ? Vì đau ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp? - Hstl-Gvkl và liên hệ thực tế. - Cần mở rộng sự hiểu biết 2
- Ngày soạn: 12/10/2019 Tiết: 42 - Tuần: 11 THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Chế giễu nghề thầy bói, khuyên răn người ta muốn hiểu biết chính xác sự vật phải xem chúng một cách toàn diện. + Kỹ năng: - Hiểu thêm một nét khác nhau của nghệ thuật truyên ngụ ngôn: Lấy chuyện sinh hoạt của con người chế giễu khuyên răng người đời về một điều gì đó ( ở đây là lời khuyên về nhận thức sự vật) + Thái độ: - Thông qua truyện, có thái độ đúng đắn hơn khi đánh giá một sự vật, một vấn đề. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, Gdhs biết cách nhìn nhận rõ vấn đề. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, Sách giáo viên. - Trò: SGK, vở bài tập, vở bài soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sỉ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu klhái niệm truyện ngụ ngôn? - Trình bày nội dung, nghệ thuật của truyện Ếch ngồi đáy giếng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đặt câu hỏi: Thầy bói xem voi là một trong những truyện ngụ ngôn tiêu biểu nhất của kho tàng truyện ngụ ngôn Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích. Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện này, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu 4
- - Hstl-gvkl: xem xét một cách toàn diện. Các thầy chỉ sờ một bộ phận mà đã phán tưởng đó là - Xem xét sự vật phải phù toàn bộ con voi. Truyện không nói lên cái mù thể hợp trong mọi hoàn cảnh, chất mà muốn nói lên cái mù về nhận thức, cái mù về điều kiện. phương pháp nhận thức của các thầy bói. III/ Tổng kết: ? Từ câu chuyện đó các em rút ra được bài học 1. Nghệ thuật giáo dục ntn? - Mượn chuyện không bình - Gv cho hs thảo luận nhóm. thường của con người để - Đại diện nhóm trình bày- gvkl và ghi bảng: khuyên răn con người bài Sự vật, hiện tượng, rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều học sâu sắc nào đó( bài học khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ biết một mặt, một khía về cách thức nhận thức sự cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai vật) lầm. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét 2. Nội dung: một cách toàn diện. phải có cách xem xét sự vật phù - Phê phán nghề thầy bói. hợp với sự vật đó và phải phù hợp với hoàn cảnh. - Khuyên người ta muốn hiểu Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết. đúng sự vật phải nghiên cứu ? Em hãy nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật toàn diện sự vật đó. về truyện? - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời. IV/ Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Kể câu chuyện một cách diễn * Mục đích: Vận dụng kĩ năng vào làm bài tập. cảm * Nội dung, cách thực hiện Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk ? Em hãy kể lại câu chuyện đó? - Gv gợi ý để cho hs có cách kể đúng với văn bản Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: - Cảm nhận của em về năm ông thầy bói trong truyện? - GV giáo dục tình cảm cho hs. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Không mê tín - Tìm đọc những truyện ngụ ngôn theo motip kể về năm ông thầy bói. - Nắm chắc nội dung bài học. Kể tóm tắt được truyện. - Soạn bài : Nhớ lại bài kiểm tra IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Nêu cảm nghĩ của em về năm ông thầy bói. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: 6
- - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm Câu 5: D hiểu yêu cầu của đề. Câu 6: D II. Phần tự luận: (7 điểm) - Phần tự luận: Câu 1: Em bé giải được 4 câu đố. Trong đó em thích nhất ( tùy theo ý thích của HS và giải thích được ý nghĩa ) Câu 2: - Người anh hùng là người khổng lồ trong mọi sự việc, kể cả ăn uống - Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc cứu nước Câu 3: Mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăn trứng, nở thành trăm con. Điều đó mang ý nghĩa thể hiện sự đoàn kết dân Kiến thức 2: Trả bài, nhận xét chung tộc ta. * Mục đích: HS đọc lại bài * Nhận xét ưu, khuyết điểm: * Nội dung, cách thực hiện: - Ưu điểm: + Một số em làm bài tốt, điểm khá giỏi Giáo viên nhận xét chung. + Có đọc kỹ đề trước khi làm bài + Có học bài ở nhà trước khi làm kiểm tra + Bài làm sạch đẹp, không tẩy xóa, không mắc lỗi chính tả ở phần tự luận - Khuyết điểm: + Có nhiều điểm dưới TB, kém + Chưa có sự chuẩn bị bài ở nhà + Không đọc kỹ câu hỏi trước khi đưa - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa ra đáp án. lại những lỗi sai sót, học sinh tự sửa. + Chữ viết xấu, sai chính tả quá nhiều * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 8
- - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay bài mẫu. + Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng luyện nói trước tập thể. - Rèn KN giao tiếp, KN tư duy sáng tạo. + Thái độ : Có ý thức tự rèn luyện khả năng nói của mình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin kỹ năng nói cho hs. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. Bảng phụ. - HS: Học bài cũ.: III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc lập dàn ý ở tiết luyện nói kể chuyện của học sinh?. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên nói về câu chuyện của mình, sau đó gọi HS khác nhận xét (chú ý vào những hạn chế khi nói). GV kết luận về tầm quan trọng của việc luyện nói trong văn tự sự, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói I/ Lập dàn bài: * Mục đích: HS xác định yêu cầu của việc luyện nói. Đề bài: Em hãy kể lại một * Nội dung: Tác phong, trình bày, bám sát nội dung lần được về thăm quê Hs hướng dẫn hs tìm hiểu đề và tập làm dàn ý. - Gv tập trung cho hs tìm hiểu đề 1. các đề 2,3,4 cho hs tham khảo. - Gv cho hs xác định đề ? Em hãy cho biết đề yêu cầu vấn đề gì? đề có giới hạn không? + Mở bài: - Hstl-Gvkl: - Thời gian, lý do về thăm Đề yêu cầu kể chuyến về thăm quê. Đề không có giới quê. hạn. + Thân bài: Kiến thức 2: Lập dàn ý - Tâm trạng chung khi về * Mục đích: HS tìm các chi tiết gia đình bạn bè, dựa thăm quê - Quang cảnh làng quê 10
- KÝ DUYỆT TUẦN 11 Ngày 14/10/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12