Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

        CỤM DANH TỪ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

    + Kiến thức: 

   - Đặc điểm của cụm danh từ.

   - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau.

  + Kỹ năng :   

   - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng cụm danh từ.

  - Vốn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo.

  + Thái độ :

      - Giáo dục ý thức dùng cụm danh từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin... sử dụng cụm danh từ cho phù hợp với ngữ cảnh

II. Chuẩn bị:

     - Thầy: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.

     - Trò:    Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

     1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh.

     2. Kiểm tra bài cũ :

        Danh từ chỉ sự vật gồm máy loại? Nêu quy tắc viết danh từ riêng?

doc 10 trang Hải Anh 18/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. từ - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy chỉ ra các danh từ trong ví dụ ? - Ngày xưa. - Hstl-Gvkl: - Hai vợ chồng ông lão đánh cá. ngày, vợ chồng, túp lều là danh từ. - Một túp lều nát trên bờ biển. ? Những từ nào được đi kèm với những từ đó?  Danh từ kết hợp với một ssố phụ - Hstl-Gvkl: từ khác để tạo thành cụm danh từ. ngày( xưa); hai, ông lão đánh cá( vợ chồng); một, nát trên bờ biển( túp lều) ? Những từ đi kèm với danh từ có ý nghĩa ⇒ Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ ntn? hơn danh từ. Nhưng trong câu cụm - Hstl-Gvkl: danh từ hoạt động giống như danh Những từ đi kèm với danh từ để tạo thành cụm từ. danh từ. ? Em hãy so sánh nghĩa của danh từ và cụm II/ Cấu tạo cụm danh từ. danh từ? Ví dụ: sgk - Hstl-Gvkl: Nghĩa của cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn - Làng ấy. nghĩa của danh từ. Khi số lượng của phụ ngữ - Ba thúng gạo nếp. đi kèm với danh từ càng tăng, càng phức tạp - Ba con trâu đực. thì nghĩa của cụm danh từ đó càng đầy đủ hơn. - Ba con trâu ấy. Nhưng hoạt động trong câu của cụm danh từ - Chín con. và danh từ lại giống nhau. - Năm sau. Kiến thức 2: Tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ - Cả làng. * Mục đích: HS xác định cấu tạo của cụm danh từ . Mô hình cụm danh từ * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung cấu tạo. P. trước P.T tâm P. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về cấu tạo cụm sau danh từ. t2 t1 T1 T2 s1 - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk s2 ? Em hãy xác định cụm danh từ trong ví dụ? làng - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ba thúng gạo ấy ba con nếp ba trâu đực chín con trâu ấy cả con tất cả năm sau ? Em hãy liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng những làng 2
  2. * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 18/10/2019 Tiết: 47 - Tuần: 12 HDĐT: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG, LỢN CƯỚI ÁO MỚI ( Truyện ngụ ngôn ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Giúp HS hiểu ý nghĩa, nội dung của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng. - Rút ra được những bài học (Ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống). - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp. + Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau. - Vốn KN tự nhận thức,KN tư duy sáng tạo. + Thái độ : Trân trọng những giá trị và những lời khuyên nhủ của truyện. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin sử dụng cụm danh từ cho phù hợp với ngữ cảnh II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh. - Trò : Đọc trước văn bản, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Truyện “ Thầy bói xem voi” phản ánh nội dung gì. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện đó? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: - Em hãy kể tên 1 số truyện cổ tích kể về mô tip nhân vật mà em biết? 4
  3. Kiến thức 2: Nội dung, nghệ thuật sgk/116. * Mục đích: HS xác định nội dung. * Nội dung: Gv khái quát lại nội dung bài học và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk. Hoạt động 3: Luyện tập III/ Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài - Ôn lại khái niệm truyện tập. ngụ ngôn. * Nội dung, cách thực hiện: - Kể các câu chuyện ngụ - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập theo sgk. ngôn đã học Gv cho hs thực hiện phần luyện tập sgk? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện. Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. ? Thế nào gọi là truyện ngụ ngôn? Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em đã học? - Hs dựa vào kiến thức đã học để trả lời. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra hứng thú cho người đọc truyện này. * Nội dung: Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm tập diễn lại hoạt cảnh cho tình huống của truyện 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Tìm đọc thêm các câu chuyện ngụ ngôn khác tránh hành nghề mê tín dị đoan. - Nắm chắc nội dung phân tích bài trong tiết học. - Soạn bài : Kiểm tra Tiếng việt. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Tránh hành nghề mê tín dị đoan ? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 18/10/2019 Tiết: 48 - Tuần: 12 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6
  4. lỗi 0,25 dựng 0,25 từ 5 Từ 1 1 láy 0,25 0,25 6 Nghĩa 1 1 2 của 0,25 0,5 từ 0,75 Tổng 4 2 2 8 1 1 8 10 A. ĐỀ: I. Trắc nghiệm :(4điểm) Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng Cho đoạn văn sau : “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi” . Câu 1 : Đoạn văn trên có mấy từ láy ? a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ. Câu 2 : Đoạn văn trên có mấy danh từ chỉ đơn vị ? a. 1 danh từ b. 2 danh từ c. 3 danh từ d. 4 danh từ. Câu 3 : Câu “ Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn” . Có mấy cụm danh từ ? a. 1 cụm b. 2 cụm c. 3 cụm d. 4 cụm . Câu 4 : Đơn vị cấu tạo nên từ của tiếng Việt là ? a. Tiếng b. Từ c. Ngữ d. Câu. Câu 5 : Trong các từ sau, từ nào là thuần Việt ? a. Vua b. Hoàng hậu c. Công chúa d. Hoàng tử. Câu 6 : Từ “đưa” trong đoạn văn trên được dùng theo nghĩa nào trong các nghĩa dưới đây? a. Trao trực tiếp cho người khác . b. Làm cho đến được với người khác để người khác nhận được . c. Cùng đi với ai một đoạn đường trước lúc chia tay . d. Chuyển động hoặc làm cho chuyển động qua lại một cách nhẹ nhàng . Câu 7: Mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm khi nào? a. Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ. b. Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ. 8
  5. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức về phần Tiếng việt đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Tám câu hỏi trắc nghiệm. - Hai câu hỏi tự luận. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài làm. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi làm phần TV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Nhớ lại đề văn số hai. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn am hiểu các các từ loại đã học cho tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 12 Ngày 21/10/2019 Huỳnh Thanh Tùng 10