Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I. Mục tiêu :

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     + Kiến thức: - Hiểu được những mặt ưu và nhược điểm của mình, từ đó biết cách sửa chữa các lỗi đó.

     + Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng chữa bài chéo nhau về các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.

- Rèn KN tự nhận thức, KN xác định giá trị.

      + Thái độ : Nghiêm túc đánh giá lại những mặt mạnh, yếu của mình.

 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Năng lực: Tự khắc phục các sai sót trong bài tập làm văn.

          - Phẩm chất: Cẩn thận, cầu thị tiếp thu ý kiến...

II. Chuẩn bị:

      -  Thầy: Giáo án, Bài kiểm tra.

      -  Trò: Ôn tập kiến thức cũ.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sỉ số và vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

     Nhắc lại dàn ý của một bài văn tự sự?

3. Bài mới:

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. * Nội dung, cách thực hiện: 6a2,3: Kể về thầy giáo cũ mà em quý - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm. mến - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm * Yêu cầu của đề: hiểu yêu cầu của đề. 1. Yêu cầu về hình thức: ? Đề bài thuộc phương thức biểu đạt - Thình bày bài theo bố nào? cục 3 phần, kể việc tốt em đã làm. ? Tả nội dung gì? ? Cách viết: tự sự theo trình tự nào? (1đ) - Chữ viết rõ ràng,đẹp, không sai lỗi chính tả. sai 5 lỗi trừ 0.5đ. 2. Nội dung: Bố cục 3 phần, lời văn trôi chảy, hiểu đề, sai lỗi chính tả dưới 3 lỗi. - Thể loại : Văn tự sự (Kể chuyện) - Nội dung: Kể về một việc tốt mà em đã làm. 3. Lập dàn ý: a. Mở bài: -Giới thiệu được thời gian, địa điểm làm việc tốt và tác dụng của nó. + Tuần trước em đã làm được việc tốt (tên việc làm (1đ) +Việc làm đo đem lại cho em niềm vui, lòng thương yêu, sự giúp đỡ. (1đ) b.Thân bài: (Kể lại được diễn biến của việc làm đó theo thời gian ) (2,5đ) - Việc làm đó có ý nghĩa gì? (2đ) - Yêu cầu : Không nên kể lại những 2
  2. 6A1 6A2 6A3 * Nguyên nhân tăng, giảm: * Hướng phấn đấu: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Dàn ý chung bài văn tự sự. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Treo biển. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài văn tự sự tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 24/10/2019 Tiết: 50 - Tuần: 13 TREO BIỂN- LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I. Mục tiêu: 4
  3. - Gv gọi hs đọc phần chú thích * sgk 1/ Truyện treo biển. - Gv gọi hs đọc phần chú thích * sgk ? Em hiểu truyện cười là gì? - HSTL theo chú thích sgk. Kiến thức 2:Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của tuyện Biển: Ở đây có bán cá tươi. * Mục đích: HS xác định văn bản. * Nội dung: Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Gv hướng dẫn cách đọc, gv đọc mẫu sau đó gọi hs  Bốn yếu tố, có ý nghĩa đọc tiếp đến hết bài. thông báo trọn vẹn của một - GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung truyện treo biển quảng cáo. biển - Gv đọc mẫu truyện treo biển- gọi hs đọc lại làn nữa. ? Tấm biển treo ở cửa hàng có nội dung ntn? - Hstl-Gvkl: Biển đề: ở đây có bán cá tươi ? Theo em tấm biển treo ở cửa hàng có mấy yếu tố? Em có nhận xét gì các yếu tố ấy? - Hstl-Gvkl: Nội dung tấn biển treo để quảng cáo gồm có bốn - Bốn vị khách góp ý về biển yếu tố. Đó là: quảng cáo. Địa điểm: Ở đây.  Mỗi người chỉ quan tâm Hoạt động: Có bán. đến một yếu tố, không hiểu Mặt hàng: Cá. được ý nghĩa và tầm quan Chất lượng: Tươi. trọng. Bốn yếu tố đó có quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên ý nghĩa thông báo trọn vẹn, đó là nội dung rất cần thiết cho biển quảng cáo. ? Có mấy người góp ý về biển treo đó. Em có nhận xét gì về các yếu tố được ý kiến đó? - Cất tấm biển. - Hstl-Gvkl: Có bốn vị khách đến góp ý bỏ bớt các yếu tố, thoạt đầu có lý, song họ chưa nghĩ đến chức năng của từng yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố với nhau. Mỗi người đều lấy sự hiện diện của mình ở  Nhà hàng thiếu chủ kiến, cửa hàng và sự trực tiếp được nhìn, được ngửi thay thiếu suy nghĩ khi hành động. cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng và ⇒ Phê phán người thiếu chủ đặc điểm của ngôn ngữ trong giao tiếp. Vì vậy mỗi kiến khi làm việc. người chỉ quan tâm đến một số thành phần của câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng và không thấy 2/ Truyện lợn cưới, áo mới. ( Hướng dẫn đọc thêm) 6
  4. gì? - Hstl-Gvkl và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. * Nội dung, cách thực hiện: - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập theo sgk. ? Qua hai câu chuyện em hiểu được điều gì? - Hstl theo hai ghi nhớ trong sgk/126,128. - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/126,128. - Gv hướng dẫn luyện tập theo sgk. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một câu chuyện khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm tập diễn lại hoạt cảnh cho tình huống truyện treo biển. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Tìm đọc thêm các câu chuyện cười mang lại niềm vui. - Nắm chắc nội dung phân tích bài trong tiết học. - Soạn bài : Kể truyện tưởng tượng. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Nghệ thuật của truyện như thế nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 24/10/2019 Tiết: 51,52 - Tuần: 13 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: 8
  5. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. 1/ Chuyện Chân, Tay, Tai, - Gv gọi hs tóm tắt lại truyện chân, tay, tai, mắt, Mắt, Miệng miệng. hstóm tắt ? Theo em truyện đã được người xưa tưởng tượng - Các bộ phận cơ thể so bì ntn? nhau. - Hstl-Gvkl: - Được gọi bằng câu, cô, bác, Các bộ phận trong cơ thể con người được người xưa lão. tưởng tượng thành các nhân vật riêng biệt, có nhà riêng. và được gọi bằng cô, cậu, bác, lão. ? Cách tưởng tượng như vậy giúp ta hiểu được câu chuyện như thế nào? - Hstl-Gvkl: Cách mượn các bộ phận cơ thể để làm nhân vật kể chuyện như vậy làm cho người đọc dễ cảm nhận hơn. Và cuốn hút sự chú ý của người nghe. 2/ Truyện lục súc tranh - Gv gọi hs đọc truyện lục súc tranh công công. ? Em có suy nghĩ gì về cách kể chuyện. Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra những gì? - Hstl-Gvkl: Câu chuyện kể về sáu con súc vật nói tiếng người. - Sáu con súc vật nuôi trong Sáu con cùng kể công kể khổ. nhà chúng kể công trạng. Kiến thức 2:Tìm hiểu hiểu tuyện sáu con gia súc - Chúng nói tiếng người. * Mục đích: HS xác định yêu cầu của truyện. * Nội dung: ? Sự tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào? - Hstl-Gvkl:  Dựa vào sự việc trong Người xưa dựa vào sự thật của cuộc sống và công cuộc sống việc của mỗi giống vật. ? Cách kể tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? - Hstl-gvkl: ⇒ Nhằm thể hiện tư tưởng. Cách kể như vậy nhằm mục đích thể hiện tư tưởng. Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì nhau ? Em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Kể chuyện tưởng tượng có tác dụng ntn? - Kể những câu chuyện - Hstl-Gvkl và ghi bảng các ý chính: không có sẵn trong sách vở, mà tự tưởng tượng ra. - Dựa vào điều có thật trong cuộc sống, làm cho ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện tập thêm nổi bật. * Ghi nhớ: sgk/ 133. 10