Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

 

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     + Kiến thức:

        - Kể lại và hiểu rõ nội dung ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.

        - Nắm vững đặc điểm từng thể loại về :  + Nội dung tư tưởng.

                                                                         + Hình thức nghệ thuật.

   + Kỹ năng :

        - Rèn kĩ năng thực hành các thể loại văn học dân gian.

        - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

        - Rèn KN hệ thống kiến thức, KN tự nhận thức ..

    + Thái độ : Trân trọng những giá trị truyền thống của nền văn hoá dân gian.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

        - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

        - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

II. Chuẩn bị:

       -  GV: Giáo án, bảng phụ, những kiến thức về văn học dân gian. 

       - HS: Ôn tập các văn bản văn học dân gian đã học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 10 trang Hải Anh 18/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Hướng dẫn HS lập và điền hệ thống sơ đồ phân loại. Văn học dân gian Truyệndângian ? ? Thầnthoại T.thuyết C.tích T.cười Ngụngôn Kiến thức 2: Tìm hiểu yêu cầu, VHDG có những đặc điểm nào. * Mục đích: HS xác định yêu cầu của bài tập. * Nội dung: Tác phong, trình bày, bám sát nội dung Hướng dẫn học sinh minh hoạ đặc điểm của các thể loại Câu 2: Gv cho hs kể lại một trong các câu chuyện dân gian đã học. - Hs kể được câu chuyện dân gian- gv nhận xét . Câu 3: Từ khái niện đó gv cho hs nhắc lại các truyện theo thể loại mà các em đã học. - Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện và nhắc cả lớp thực hiện vào vở. - Hs cần thực hiện được nội dung một cách đầy đủ như sau Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Con Rồng, Cháu 1.Sọ Dừa. 1. Ếch ngồi đáy 1. Treo biển. Tiên. giếng. 2. Bánh chưng, 2. Thạch sanh. 2. Lợn cưới, áo bánh giầy 2. Thầy bói xem mới. 3. Thánh gióng. 3. Em bé thông voi. 4. Sơn Tinh, Thuỷ minh. Tinh. 4. Cây bút thần. 3. Đeo nhạc cho 5. Sự tích Hồ mèo. Gươm. 5. Ông lão đánh cá 4. Chân, Tay, Tai, và con cá vàng. Mắt, Miệng. Tiết 55 Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể về - Là truyện kể về - Là truyện kể - Là truyện kể về các nhân vật và sự cuộc đời, số phận mượn chuyện về những hiện tượng kiện lịch sử trong của một số kiểu loài vật, đồ vật đáng cười trong quá khứ. nhân vật quen hoặc về chính con cuộc sống để thuộc( người mồ người để nói bóng những hiện tượng côi, người mang lốt gió chuyện con này phơi bày ra và 2
  2. kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế) So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. - Gv cho hs chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười với các ý sau đây: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngôn như thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Nội dung nghệ thuật của từng văn bản đã học. - Tìm hiểu so sánh giữa truyện truyền thuyết và cổ tích. Ngụ ngôn và truyện cười. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài . * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi làm bài. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Đọc lại các văn bản đã học để am hiểu đất nước và con người trên quê hương ta. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Giá trị nghệ thuật trong các văn bản đã học. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 1/11/2019 Tiết: 55 - Tuần: 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 4
  3. Câu 4: C - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm Câu 5: D hiểu yêu cầu của đề. Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: A II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1(1đ): Từ đơn: trời, được Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ học Câu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A /đang lao động. CN VN Chúng em là học sinh lớp 6A CN VN Câu3 (3đ): Viết đúng chủ đề và nội dung rõ ràng. Có ít nhất 1 danh Kiến thức 2: Trả bài, nhận xét chung từ chung và 1 danh từ riêng (4điểm). * Mục đích: HS đọc lại bài Gạch chân các danh từ đó(1đ) * Nội dung, cách thực hiện: * Nhận xét ưu, khuyết điểm: - Ưu điểm: Giáo viên nhận xét chung. + Một số em làm bài tốt, điểm khá giỏi + Có đọc kỹ đề trước khi làm bài + Có học bài ở nhà trước khi làm kiểm tra + Bài làm sạch đẹp, không tẩy xóa, không mắc lỗi chính tả ở phần tự luận - Khuyết điểm: + Có nhiều điểm dưới TB, kém + Chưa có sự chuẩn bị bài ở nhà - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa + Không đọc kỹ câu hỏi trước khi đưa lại những lỗi sai sót, học sinh tự sửa. ra đáp án. + Chữ viết xấu, sai chính tả quá nhiều * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6
  4. - Rèn kỹ năng sử dụng số từ và lượng từ khi nói và viết. - Nhận biết số từ và lượng từ. - Vận dụng số từ lượng từ khi nói và viết. + Thái độ : Có ý thức sử dụng số từ và lượng từ trong nói và viết. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, cách dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan. - HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên kể lại các từ loại đã học đã học, sau đó gọi HS khác nhận xét (chú ý vào những hạn chế khi kể). GV kết luận về tầm quan trọng của hai từ loại được học ở tiết này, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nộ dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu về số từ. * Mục đích: HS biết cách tìm số từ. I/ Số từ * Nội dung, cách thực hiện: Ví dụ: SGK Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa Tìm hiểu về đặc điểm của số từ. cho danh từ. - Gv gọi hs đọc ví dụ 1a, 1b trong sgk ? Em hãy cho biết các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Hstl-gvkl: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa về số lượng cho các danh từ: chàng, ván, cơm nếp, nệp bánh chưng, ngà, cựa, hồng mao, một đôi. ? Từ" đôi" trong" một đôi" có phải là số từ không? vì sao? - Số từ chỉ số lượng và số từ chỉ số - Hstl-Gvkl: thứ tự của sự vật. Từ" đôi"(một đôi) không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh 8
  5. cá thể - Khác: + Từng: Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. + Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang - Gv đọc chính tả cho hs viết ý nghĩa lần lượt. Bài tập 4: Chính tả: nghe- viết Viết đúng các chữ l/n và các vần ay-ai. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao việc thực hành bài tập * Nội dung, cách thực hiện: - Bài tập 3. - Đặc điểm của Số từ và Lượng từ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Chỉ từ IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này nắm được, số từ và lượng từ. Đặc điểm của nó V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 14 Ngày: 04/ 11/2019 Huỳnh Thanh Tùng 10